Giải pháp quản lý

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt khu vực nuôi tôm sú tại xã đông minh huyện tiền hải tỉnh thái bình (Trang 78 - 82)

2. Mục ựắch và yêu cầu

3.4.1. Giải pháp quản lý

Cần có sự quan tâm hàng ựầu về môi trường ựối với vùng ựã chuyển ựổi sang nuôi tôm sú nói riêng và NTTS nói chung từ những ruộng trũng cho lúa năng suất thấp hay những ruộng làm muối trước ựây bởi vì nó sẽ kéo theo hàng loạt các yếu tố ảnh hưởng khác ựối với vùng lân cận, ựặc biệt cho canh

Page 70

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

tác nông nghiệp và sinh hoạt của người dân. Do ựó, vấn ựề khoanh vùng chuyển ựổi phải dựa trên nguyên tắc là có ựê ngăn mặn hoặc sông ngăn mặn với những vùng xung quanh. Cụ thể:

3.4.1.1.Các biện pháp về thuỷ lợi:

- Năm 2015, UBND xã, Ban quản lý HTX đông Minh cần xây dựng quy hoạch thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản. Phấn ựấu ựến năm 2016,hệ thống kênh mương tại khu vực nuôi tôm sú phải ựược quy hoạch phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương.

- Hàng năm, Ban quản lý HTX, Ban lãnh ựạo các thôn cần tổ chức làm thủy lợi thường xuyên toàn bộ diện tắch nuôi tôm, nạo vét kênh mương, tu sửa bờ ruộng.

- Dựa trên bản ựồ quy hoạch hệ thống thủy lợi của xã, ựến năm 2016, toàn bộ hệ thống kênh mương thủy lợi phải ựược xây bằng bê tông.

- Phòng ựịa chắnh của xã cần lập kế hoạch, xin chỉ ựạo của cấp trên ựể xây dựng trạm quan trắc cảnh báo môi trường vùng dự án theo các phương án thiết kế hệ thống thuỷ lợi.

-Trong khi quy hoạch, cần chú ý ựến xây dựng các ựê hoặc sông ngăn mặn với các vùng xung quanh.

3.4.1.2.Các biện pháp cho các vấn ựề nảy sinh trong nuôi trồng thuỷ sản: Các vùng nuôi thường bị tác ựộng rất mạnh của môi trường ựến bản thân nó. Do ựó các biện pháp vận hành mùa vụ nuôi và ựịnh kỳ thay nước phải tắnh toán và ựồng nhất, cũng như các biện pháp xử lý môi trường.

- Phát triển nuôi trồng phải tuân thủ các quy hoạch vùng sản xuất, tuân thủ các tiêu chuẩn và quy trình nuôi trong suốt mùa vụ và sau khi kết thúc mùa vụ.

Page 71

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

- Tuân thủ các quy ựịnh về kiểm dịch mầm bệnh từ tôm bố mẹ ựến tôm thương phẩm bán ra thị trường ựúng theo tiêu chuẩn ngành.

- Tuân thủ các nguyên tắc về sử dụng các hoá chất, các chế phẩm sinh học bán trên thị trường. Nghiêm cấm sử dụng các hoá chất, chế phẩm sinh học không nằm trong danh sách các ựược phép sử dụng của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.

- Các vùng nuôi phải tắnh toán ựến khả năng thải và khả năng tải của môi trường. Từ ựó ựưa ra các biện phát thắch hợp nhất về mùa vụ, về thời gian vận hành nước (tiêu và thoát nước. Theo tắnh toán sơ bộ, tắnh ựến năm 2013, toàn khu vực nghiên cứu sẽ có khoảng 74.000 tấn chất thải ựược thải ra từ hoạt ựộng nuôi tôm, tương ựương với khoảng 7.800 tấn chất thải sẽ ựược thải ra hàng năm như thức ăn công nghiệp dư thừa hàng ngày, các loại thức ăn tươi sống, các hoá chất dùng trong nuôi tôm,... ựặc biệt là các vùng nuôi tôm thâm canh tập trung, như các vùng sẽ chuyển ựổi từ ruộng nội ựồng. Do vậy cần tắnh toán các biện pháp xử lý chất thải từ nuôi tôm nhằm phát triển bền vững. Có thể xử lý bằng nhiều phương pháp khác nhau: phương pháp xử lý bằng vật lý, phương pháp xử lý bằng hoá học và phương pháp xử lý bằng sinh học, cũng thể thể xử lý kết hợp cả ba yếu tố trên. Tốt hơn hết là sử dụng phương pháp ựồng kết hợp nhất là việc phát triển các cánh rừng ngập mặn ven biển (vùng bãi bồi) mục ựắch tạo nên hệ sinh thái tự nhiên có tác ựộng tắch cực trong việc xử lý nước thải trước và sau khi cho vào nuôi trồng. Vì RNM sẽ là một biện pháp xử lý sinh học ựối với chất thải là Chc, N, P.

- đáy bùn ao ựược nạo vét lên sau những vụ nuôi, sau tái sử dụng nó bằng nhiều biện pháp khác nhau như ủ với rơm/rạ ựể tạo ra phân hữu cơ sạch phục vụ nông nghiệp hay phục vụ ngay cho ao nuôi tôm (gây màu ao), cũng có thể sử dụng chất thải này ựưa vào các khu vực có trồng cây ăn quả.

Page 72

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

- Nước thải của hoạt ựộng sản xuất nuôi trồng thuỷ sản phải ựược ựưa ra các ao xử lý qua các hệ thống kênh tiêu. Có thể xử lý nước thải tại các ao xử lý bằng các hoá chất không gây ô nhiễm môi trường, không gây ựộc hại cho người và tôm như thuốc sát trùng TH4 do đức sản xuất.

3.4.1.3.Các biện pháp giám sát chất lượng môi trường:

- định kỳ hàng năm, xã cần lập kế hoạch quan trắc môi trường nước trong khu vực nuôi tôm sú, ựể có thể nắm bắt ựược diễn biến chất lượng nguồn nước, ựể kịp thời có các giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm, hay ựưa ra các chắnh sách ứng phó thắch hợp và kịp thời nhằm ựảm bảo cho phát triển nuôi bền vững về mặt môi trường, bền vững về mặt xã hội và kinh tế.

- Bên cạnh ựó, cần có các kế hoạch quan trắc có ựịnh kỳ về chất lượng nước các vùng lân cận, nhằm ựưa ra cách khắc phục tránh ảnh hưởng trên diện rộng.

- Ngoài các hoạt ựộng quan trắc môi trường mang tắnh chu kỳ, cần xây dựng kế hoạch về thu thập, phân tắch chất lượng nước, ựất các vùng ựặc trưng, ựại diện. Phân tắch diễn biến về thành phần các sinh vật thuỷ sinh.

- Tuyên truyền, phổ biến trên loa phát thanh của xã về về chất lượng hiện tại và xu thế cho người dân các vùng nuôi và ựưa ra các biện pháp xử lý nhằm giảm tối thiểu các tác ựộng xấu ựến hoạt ựộng nuôi.

- Thiếp lập các chương trình thông tin ựại chúng nhằm giáo dục người dân tham gia giám sát và bảo vệ môi trường trong các vùng nhạy cảm về môi trường, ựặc biệt các khu nuôi thâm canh, bán thâm canh tập trung.

- Xây dựng các mô hình giám sát chất lượng nước phù hợp cho từng vùng - Lập các chương trình dự báo diễn biến môi trường theo thời gian và tác ựộng của các vấn ựề quy hoạch xây dựng trong các vùng nuôi.

- Quản lý môi trường vùng nuôi có sự tham gia của cộng ựồng người dân nuôi thuỷ sản và các nông dân không nuôi thuỷ sản.

Page 73

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

3.4.1.4. Các biện pháp giáo dục cộng ựồng:

Trong hoạt ựộng nuôi trồng thuỷ sản việc giáo dục cho người dân hiểu về hậu quả của việc gây ô nhiễm môi trường từ nuôi trồng thuỷ sản và tác ựộng trở lại ựến nghề nuôi trồng thuỷ sản, từ ựó giáo dục ngư dân bảo vệ môi trường chung chắnh là ựã ựầu tư vào việc bảo vệ chắnh mình. Hình thức tổ chức người dân rất ựa dạng, có thể trong nội bộ ngành, có thể kết hợp với các ban ngành liên quan, nhưng tốt hơn hết là nhiều ban ngành càng ựạt hiệu quả cao hơn.

Giáo dục người dân bằng nhiều hình thức như qua sách báo, tờ in các hình ảnh minh hoạ dễ hiểu/gây chú ý, các tuyển tập khuyến ngư,... thông tin qua các phương tiện truyền thông ựại chúng như truyền thanh, truyền hình ựịa phương.

Có thể ựưa truyền bá, giáo dục về môi trường qua các trường học, các hội họp cộng ựồng, qua các lớp tập huấn, hội nghị ựầu bờ và ựặc biệt là qua hệ thống thông tin truyền khẩu giữa các ngư dân với nhau.

đặc biệt, khi mùa màng thất bại, người nuôi tôm bị mất trắng do môi trường xấu, dịch bệnh phát triển. Khi ựó cần phải có những biện pháp khuyến khắch, ựộng viên người dân có những xử lý hợp lý. Sự khắch lệ ựộng viên có lợi thế là người dân nhận thấy các lợi ắch của việc này và sẽ vô tư thực hiện nó hơn là bị bắt buộc, kết quả ựem lại sẽ khả quan hơn. điều này rất quan trọng trong việc quản lý môi trường.

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt khu vực nuôi tôm sú tại xã đông minh huyện tiền hải tỉnh thái bình (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)