Ảnh hưởng của NTTS ựến môi trường

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt khu vực nuôi tôm sú tại xã đông minh huyện tiền hải tỉnh thái bình (Trang 25 - 34)

2. Mục ựắch và yêu cầu

1.2.2. Ảnh hưởng của NTTS ựến môi trường

Việt Nam ựang là quốc gia có sản lượng về NTTS cao trên thế giới. Việc phát triển NTTS nước lợ nói riêng và NTTS nói chung ựã, ựang và sẽ dẫn tới nhiều biến ựổi bất lợi cho môi trường nói chung và môi trường nước mặt nói riêng. Sự phát triển NTTS mạnh mẽ lại kéo theo các tác ựộng môi

Page 17

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

trường diễn ra ở quy mô ngày càng lớn và hết sức ựa dạng. đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra vấn ựề ựó nhằm ựưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường trong nuôi trồng thủy sản ựể bảo ựảm sự phát triển bền vững.

Nhằm ựánh giá ảnh hưởng của nuôi trồng thuỷ sản ựến môi trường nước và ựề xuất các biện pháp khắc phục trước mắt và lâu dài ựể bảo vệ môi trường, năm 2006 - 2007, Chi cục Thuỷ sản Vĩnh Phúc ựã thực hiện ựề tài: ỘNghiên cứu ảnh hưởng của nuôi trồng thuỷ sản tới môi trường ở tỉnh Vĩnh PhúcỢ.Trong năm 2006, ựề tài ựã ựiều tra 450 hộ nuôi trồng thuỷ sản ở 9 huyện, thị; phân tắch 103 mẫu nước trong ao nuôi thuỷ sản và nước thải sau nuôi thuỷ sản; sơ bộ ựánh giá ựược ảnh hưởng nuôi trồng thuỷ sản ựến môi trường nước; xây dựng ựược mô hình nuôi thuỷ sản không gây ô nhiễm môi trường. Năm 2007 ựề tài tiếp tục nghiên cứu các nội dung như kiểm tra, phân tắch mẫu nước các ựầm, hồ, sông có nuôi thuỷ sản (ựầm Vân Trục, ựầm Vạc, ựầm Dưng, một ựoạn sông Cà Lồ chết - khu vực thị xã Phúc Yên); phân tắch nước trong ao nuôi thuỷ sản và nước thải sau nuôi thuỷ sản; xây dựng mô hình và quy trình nuôi thuỷ sản không gây ô nhiêm môi trường.

Qua những số liệu phân tắch các chỉ tiêu thuỷ lý, thuỷ hoá nước nuôi trồng thuỷ sản trong ựầm, hồ, sông và ao nuôi cho thấy:

Hàm lượng các chất của nước trong ựầm, hồ, sông và ao nuôi thuỷ sản trong ựiều kiện hiện tại ựều dưới mức tiêu chuẩn cho phép chưa có tác dụng gây ô nhiễm môi trường ngay trong ựầm, hồ, ao nuôi và môi trường xung quanh.

đối với ao nuôi cá bằng thức ăn công nghiệp (thức ăn viên) có sử dụng chế phẩm sinh học làm sạch môi trường nước, các chỉ tiêu lý, hoá học dưới mức cho phép, tạo môi trường tốt cho các sinh trưởng và phát triển, mang lại hiệu quả kinh tế. Các mẫu nước phân tắch nước sau nuôi thuỷ sản cũng cho kết quả tương tự, do vậy khi thải ra ngoài không gây ô nhiễm môi trường.

Page 18

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Ao nuôi cá bằng phân gia súc, gia cầm thì các chỉ tiêu lý, hoá học ựều cao hơn tiêu chuẩn. Vì nước ao bị ô nhiễm, cá nuôi ở trong ao này sinh trưởng chậm, cá gầy, bị bệnh lở loét, tỷ lệ sống thấp, cá chậm lớn, cá nhỏ giá bán thấp, hiệu quả kinh tế không cao.

Trong ựiều kiện hiện nay nông thôn chỉ nuôi cá quảng canh cải tiến, một số chuyển sang nuôi bán thâm canh và thâm canh chưa có ựầu tư lớn cho nuôi thuỷ sản. đại ựa số các ựầm, hồ ựều nuôi mật ựộ thấp 2-3 con cá giống/m2 (sông Cà Lồ) hoặc 5 -10 m2/con (hồ Vân Trục, ựầm Dưng, ựầm Vạc), thức ăn nuôi cá chưa ựầy ựủ, chủ yếu ựựa vào thức ăn tự nhiên, năng suất thấp. Nhìn chung ở các ựầm, hồ chưa có sự ựầu tư nuôi thuỷ sản tương xứng với tiềm năng. Vì vậy hiện nay và những năm tới, khả năng nuôi thuỷ sản ở ựầm, hồ và các ao nhỏ chưa có thể gây ra ảnh hưởng ô nhiễm ựến môi trường. Nhưng trong tương lai, khi có sự ựầu tư thắch ựáng sẽ khai thác hết tiềm năng nuôi thuỷ sản. Kết hợp chịu tác ựộng của chất thải công nghiệp, nông nghiệp thì khả năng gây ra ô nhiễm ngay trong vùng nuôi thuỷ sản và tác ựộng xấu ựến môi trường xung quanh sẽ xảy ra nghiêm trọng. Vì vậy phải có những giải pháp tắch cực ựể ngăn ngừa sự ô nhiễm nước nuôi trong lòng ựầm, hồ, sông và nước thải ra môi trường. Riêng sông Cà Lồ chết có sự ựầu tư lưới chắn, giống, thức ăn, nuôi cá một vụ bán thâm canh, các chỉ tiêu lý, hoá học trong nước có chiều hướng tăng, tầng nước mặt bị nhiễm bẩn (so với tiêu chuẩn TCVN-5942-1995), tuy vậy chưa ựến mức nghiêm trọng. Cá sinh trưởng phát triển bình thường, năng suất bình quân 2-2,5 tấn/ha. Nhưng nuôi ở mật ựộ cao (>5 con/m2) cần phải có quy trình nghiêm ngặt về giống thả, thức ăn, quản lý chất lượng nước, áp dụng những TBKT và công nghệ sinh học mới giữ ựược môi trường không ô nhiễm, ựồng thời tạo ra sản phẩm cá sạch, nâng cao ựược hiệu quả kinh tế. (Theo vinhphucdost.gov.vn).

Page 19

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Các mô hình thắ nghiệm ựã minh chứng cho những biện pháp nuôi cá không gây ô nhiễm môi trường. đó là nuôi cá bằng thức ăn công nghiệp (thức ăn viên) kết hợp sử dụng chế phẩm sinh học làm sạch môi trường nước (nuôi cá). Trong thức ăn công nghiệp ựã có ựủ thành phần dinh dưỡng cho nhu cầu sinh trưởng phát triển của cá, cho cá ăn thức ăn vừa ựủ không dư thừa lãng phắ, không gây ô nhiễm nước trong ao và nước thải sau thu hoạch, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ngược lại nuôi cá bằng phân gia súc, gia cầm, là thức ăn tận dụng giá rẻ, hình thức nuôi này bản thân nó ựã tự gây ô nhiễm môi trường nước ao nuôi, làm cho cá chậm sinh trưởng và phát triển, cá bị bệnh, tỷ lệ hao hụt cao, năng suất thấp, không mang lại hiệu quả kinh tế, ựồng thời gây ô nhiễm cho môi trường xung quanh khi thải nước ra ngoài sau khi thu hoạch. đây là thực nghiệm trong diện tắch nhỏ, mức ựộ gây ô nhiễm trong diện tắch này chưa nguy hại. Song khi nuôi thủy sản phát triển trên diện tắch rộng quy mô lớn mà vẫn sử dụng phân gia súc, gia cầm không qua xử lý thì khả năng làm ô nhiễm môi trường xung quanh sẽ xảy ra không kiểm soát ựược. Dịch bệnh, ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt sẽ tác ựộng tiêu cực ựến ựời sống xã hội.

Trong thực tế hiện nay, nuôi trồng thuỷ sản, nhất là ựối với ương nuôi cá bột lên cá hương vẫn phải dùng phân (vì hiện nay trong nuôi thủ sản chưa có loại thức ăn công nghiệp chuyên dùng cho ương nuôi cá giai ựoạn bột lên hương). Vì vậy muốn dùng phân trước hết phải thu gom và xử lý triệt ựể bằng cách ủ phân với 1-2% vôi bột trong thời gian 7-20 ngày tuỳ từng loại, ựồng thời kết hợp sử dụng chế phẩm sinh học ựể hạn chế gây ô nhiễm, ựộc hại ựối với cá và môi trường. Tuyệt ựối không dùng phân tươi bón trực tiếp xuống ao nuôi.

Một quy trình nuôi cá sạch ựòi hỏi nhiều yếu tố và áp dụng nhiều khâu kỹ thuật như bảo ựảm chất lượng giống thả; thả ựúng ựối tượng nuôi; thả ựủ mật ựộ; sử dụng thức ăn công nghiệp; không dùng chất kháng sinh bị cấm sử

Page 20

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

dụng trong thức ăn; nguồn nước nuôi thuỷ sản không nhiễm bẩn... Như thế vừa bảo ựảm hiệu quả kinh tế, vệ sinh an toàn thực phẩm, tạo sản phẩm cá sạch cho người tiêu dùng, vừa giữ ựược môi trường nước sạch an toàn cho hệ sinh thái khu vực.

Tóm lại, việc nuôi trồng thuỷ sản chưa gây tác ựộng ảnh hưởng ựến môi trường ở Vĩnh Phúc. Vì vậy cần hoàn thiện xây dựng quy trình nuôi trồng thuỷ sản gắn chặt bảo vệ môi trường sinh thái ựể mang lại hiệu quả kinh tế ở tất cả các loại hình mặt nước nuôi trồng thuỷ sản. Nên mở rộng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nuôi thuỷ sản sạch không gây ô nhiễm môi trường trong các hộ gia ựình và doanh nghiệp. (Thanh Hoa, 2010)

Một số nghiên cứu khác cho thấy: Môi trường ựất, môi trường nước và các hệ sinh thái trong phát triển nuôi trồng thủy sản bị biến ựổi gây suy thoái, ô nhiễm môi trường.

Ô nhiễm nguồn nước và nước mặt

Do NTTS ồ ạt, không tuân theo quy trình kỹ thuật ựã gây lên nhiều tác ựộng tiêu cực ựến môi trường nước. Cùng với việc sử dụng nhiều và không ựúng cách các loại hoá chất trong NTTS, các thức ăn dư thừa lắng xuống ựáy ao, hồ,Ầlàm cho môi trường nước bị ô nhiễm các chất hữu cơ, ựặc biệt là việc nuôi trong bè ở các vùng với mật ựộ lồng cao.

Vắ dụ: tỉnh Hậu Giang có khoảng 12 nghìn ha nuôi dưới nhiều hình thức và phần lớn nuôi trong hộ gia ựình xử lý nước thải chưa ựảm bảo, lượng nước thải chưa ựược xử lý, thải trực tiếp ra môi trường là rất lớn.

Nuôi tôm trên cát cũng là nguyên nhân làm suy giảm và nhiễm mặn tầng nước ngầm.

Vắ dụ: 41% hộ gia ựình nuôi tôm ở Ninh Thuận cho biết chất lượng nguồn nước xấu ựi và hiện tượng nhiễm mặn nguồn nước ngọt khá phổ biến.

Page 21

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Nuôi cá là một trong những nguyên nhân làm cho môi trường nước bị ô nhiễm.

Vắ dụ: Sông rạch ở đBSCL có các chỉ số COD, BOD, SSẦ ựều vượt nhiều lần so với tiêu chẩn cho phép, chất lượng nước bị giảm làm ảnh hưởng ựến nguồn nước sinh hoạt của người dân. (Trắ Quang, 2010).

Page 22

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Mất cân bằng sinh thái

Việc các mô hình NTTS chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, sử dụng nhiều năng lượng và chi phắ nếu không ựược xử lý một cách triệt ựể sẽ tạo ra sự mất cân bằng của hệ sinh thái tự nhiên. Nếu mô hình nuôi càng lớn thì lượng chất thải càng nhiều, mức ựộ nguy hại càng cao, vấn ựề cân bằng sinh thái càng bị ựe doạ.

Vấn ựề nuôi tôm chân trắng có nguồn gốc từ Châu Mỹ thường mắc những bệnh cơ bản, các bệnh này có thể lây sang những giống tôm bản ựịa làm mất an ninh sinh thái, ảnh hưởng ựên ựa dạng sinh học.(Trắ Quang, 2010).

Phát tán dịch bệnh

Vùng nuôi trồng thuỷ sản nhiễm vi sinh, nhiễm Fe sẽ gây ra bệnh cho các giống trong khu vực nuôi. Những bệnh này có thể lây lan sang các loài bản ựịa và phát tán ựi khắp nơi.

Vắ dụ: nuôi tôm giống ở Phú Yên ựã và ựang không qua kiểm dịch, xét nghiệm vì vậy khả năng lây lan, bùng phát dịch bệnh là rất lớn, con người chịu ảnh hưởng gián tiếp qua dịch bệnh này và có thể mắc phải một số loại bệnh như bệnh ựường tiêu hoá, bệnh giun sán kắ sinh trùngẦ

Ở đBSCL là vùng tập trung nhiều các loại ựất phèn tiềm tàng (pyrite FeS2) và phèn hoạt ựộng (jarosite (K/Na.Fe3/Al3(SO4)2(OH)6). Khi bị ựào ựắp ao nuôi thủy sản, ựào kênh rạch cấp và thoát nước, vệ sinh ao nuôi sau mùa thu hoạch ựã làm cho tầng phèn tiềm bị tác ựộng bởi quá trình ôxy hóa sẽ diễn ra quá trình lan truyền phèn rất mãnh liệt, làm giảm ựộ pH môi trường nước, gây ô nhiễm môi trường và dịch bệnh tôm, cá trong nuôi trồng.

Các nguồn thải ra sông rạch ựã tác ựộng làm cho môi trường nước bị biến ựổi. Chất lượng nước trong các ao nuôi thủy sản, gồm cá nước ngọt, nuôi tôm ven biển, ựặc biệt là trong các mô hình nuôi công nghiệp ựã cho thấy dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ (BOD, COD, nitơ, phốt pho cao hơn tiêu chuẩn cho

Page 23

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

phép), có sự xuất hiện các thành phần ựộc hại như H2S, NH3+, và chỉ số vi sinh Coliforms, ựã cho thấy nguồn nước thải này cần phải ựược xử lý triệt ựể trước lúc thải ra sông rạch. (Trắ Quang, 2010).

Môi trường nước ở vùng ngọt hóa có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ, các vi sinh trong nước Coliforms, ựộ ựục, amoniac trong nước... ảnh hưởng ựến chất lượng môi trường nước, ựặc biệt là nước dùng cho nhu cầu cấp nước. Môi trường nước ở vùng mặn hóa ven biển hàm lượng sắt (phèn hóa) trong nước do quá trình phèn hóa mạnh mẽ, N-NH3, Coliforms... gây ảnh hưởng ựến nuôi trồng thủy sản, ựặc biệt ựộ ựục môi trường cao do nước phù sa và quá trình ựào ựắp, sên, vét ao nuôi tôm phát sinh không ựược xử lý thải ra môi trường . (Trắ Quang, 2010).

Quá trình chuyển dịch trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản diễn ra quy mô lớn ở vùng mặn hóa ven biển làm gia tăng xâm nhập mặn ở các vùng ven biển. Tác ựộng làm suy giảm diện tắch rừng ngập mặn ven biển tiếp tục diễn ra, ảnh hưởng ựến các hệ sinh thái rừng ngập mặn. Nuôi cá bè trên sông rạch, nuôi thâm canh thủy sản vùng ngọt hóa ựã gây nên các tác ựộng ựến chất lượng môi trường nước ở ựây.

Chất thải trong nuôi trồng thủy sản là bùn thải chứa phân của các loài thủy sản tôm cá, các nguồn thức ăn dư thừa thối rữa bị phân hủy, các chất tồn dư của các loại vật tư sử dụng trong nuôi trồng như: hóa chất, vôi và các loại khoáng chất Diatomit, Dolomit, lưu huỳnh lắng ựọng, các chất ựộc hại có trong ựất phèn Fe2+, Fe3+, Al3+, các thành phần chứa H2S, NH3... là sản phẩm của quá trình phân hủy yếm khắ ngập nước tạo thành, nguồn bùn phù sa lắng ựọng trong các ao nuôi trồng thủy sản thải ra hàng năm trong quá trình vệ sinh và nạo vét ao nuôi. đặc biệt, với các mô hình nuôi kỹ thuật cao, mật ựộ nuôi lớn như nuôi thâm canh, nuôi công nghiệp... thì nguồn thải càng lớn và tác ựộng gây ô nhiễm môi trường càng cao.

Page 24

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Một số kết quả nghiên cứu cho thấy, chỉ có 17% trọng lượng khô của thức ăn cung cấp cho ao nuôi ựược chuyển thành sinh khối, phần còn lại ựược thải ra môi trường dưới dạng phân và chất hữu cơ dư thừa thối rữa vào môi trường. đối với các ao nuôi công nghiệp, chất thải trong ao có thể chứa ựến trên 45% nitrogen và 22% là các chất hữu cơ khác. Các loại chất thải chứa nitơ và phốt pho ở hàm lượng cao, gây nên hiện tượng phú dưỡng môi trường nước phát sinh tảo ựộc trong môi trường nuôi trồng thủy sản. đặc biệt, nguồn chất thải này lan truyền rất nhanh ựối với hệ thống nuôi cá bè trên sông, nuôi cá trong các ựầm trũng ngập nước... cùng với lượng phù sa lan truyền có thể gây ô nhiễm môi trường và dịch bệnh thủy sản phát sinh trong môi trường nước.

đối với nuôi cá nước ngọt, lượng thải nhiều ắt còn phụ thuộc vào thức ăn ựưa vào chăn nuôi, thông thường chi phắ thức ăn phải từ 1,5-2 kg thức ăn/kg sản phẩm, ngoài ra còn lượng thức ăn dư thừa không tiêu thụ hết lắng xuống tạo ra nguồn thải rất dễ phân hủy hữu cơ gây ô nhiễm môi trường, nguy cơ phát sinh và lây lan dịch bệnh. Các ao nuôi sau quá trình thu hoạch thường phải nạo vét bùn cặn. đây là một nguồn thải rất lớn có thể gây ô nhiễm môi trường.

đối với nuôi tôm vùng ven biển Nam bộ nơi có hàm lượng phù sa trong nước biển lấy vào nuôi rất lớn từ 200-888 mg/l, lượng chất rắn này lắng xuống ao nuôi tôm tạo thành lớp bùn hàng năm rất dày. Vấn ựề quản lý bùn thải nuôi tôm là hết sức bức xúc cần phải ựược quản lý ựể xử lý triệt ựể ở khu vực nuôi trồng thủy sản nước mặn vùng đBSCL. (Trắ Quang, 2010).

Những năm gần ựây, dịch bệnh ựã phát sinh trên diện rộng ở các loại cá, tôm nuôi diễn biến rất phức tạp, gây nhiều thiệt hại ựối với người nuôi trồng thủy sản. Nuôi cá nước ngọt trên sông ô nhiễm môi trường làm cá tra, cá ba sa... chết hàng loạt ở một số bè cá trên sông; dịch bệnh trên các ao hồ và

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt khu vực nuôi tôm sú tại xã đông minh huyện tiền hải tỉnh thái bình (Trang 25 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)