2. Mục ựắch và yêu cầu
3.3.1. Khái quát về hiện trạng môi trường các ựầm nuôi tại xã đông Minh
Theo ựánh giá chung mức ựộ ô nhiễm môi trường tại khu vực nghiên cứu chưa ảnh hưởng ựáng kể nhưng thực trạng của nó cần có sự quan tâm của các nhà quản lý và sự tham gia tắch cực của cộng ựồng ven biển.
Khu dân cư tập trung cách xa khu nuôi trồng thuỷ sản vì vậy sinh hoạt của khu dân cư không ảnh hưởng trực tiếp ựến vùng nuôi nhưng ắt nhiều cũng ảnh hưởng gián tiếp ựến vùng nuôi do nước sinh hoạt của dân cư ựược chảy trực tiếp ra biển. Nước sinh hoạt của dân cư sẽ bị ngấm xuống nước ngầm và
Page 55
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
gây nhiễm bẩn nguồn nước ngầm. Ngoài ra họp chợ ở ven biển cũng là nguyên nhân ựổ thải những chất hữu cơ ra ven biển gây ô nhiễm môi trường.
Hình thức sinh hoạt như hiện nay thì khối lượng nước thải và chất thải rắn, rác thải là khá lớn. Tuy nhiên, rác thải ựã có hệ thống thu gom nhưng ở sát bờ biển rác vẫn ựược vứt ra rất nhiều gồm cả rác thải sinh hoạt và rác thải từ các ựầm nuôi gồm: túi ựựng thức ăn, hoá chất,Ầlàm ảnh hưởng tới sức khoẻ của tôm và góp phần gây ô nhiễm môi trường.
Các kết quả báo cáo "Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 6 tháng ựầu năm 2014 và những nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội 6 tháng cuối năm 2014" của UBND xã đông Minh, cho thấy diện tắch nuôi trồng thủy sản năm 2014 là 505,6 ha. Trong ựó diện tắch ựầm, bãi nuôi ngao là 365 ha, diện tắch vùng nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cua, rong câu, cá là 130,6ha, diện tắch chuyền ựổi nước ngọt là 10ha. Tuy nhiên, ựánh giá chung hệ thống thuỷ lợi phục vụ nuôi trồng thuỷ sản nước mặn còn rất hạn chế cả về số lượng và chất lượng. Hầu hết các hệ thống này ựều chưa ựược ựầu tư và luôn phụ thuộc vào hệ thống kênh mương tự nhiên và thuỷ triều. điều này dẫn ựến tình trạng khi chuyển triều (từ lúc triều xuống ựến lúc triều lên) lượng nước trong ao nuôi bị cạn so với nhu cầu tối thiểu của ao.
đặc biệt là việc lấy nước và tiêu nước ựều ựược thực hiện bằng cùng một hệ thống kênh mương chung cho cả vùng nên khả năng lây lan bệnh dịch là rất lớn. Quá trình khảo sát cho thấy, việc ựầu tư xây dựng ao tiêu và ao chứa ở xã chưa ựược làm tốt.
Trừ một số hộ có dự án nuôi tôm công nghiệp, ở các nơi còn lại các hệ thống ao chứa và xử lý nước trước khi ựưa vào nuôi và xử lý nước thải sau khi nuôi hầu như chưa có, do vậy chất lượng nước ựưa vào chưa ựược xử lý sạch, sẽ là nguyên nhân lan truyền mầm bệnh trên diện rộng, năng suất nuôi tôm bị giảm.
Page 56
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp