0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Ảnh hưởng của NTTS ựến môi trường tại tỉnh Thái Bình

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT KHU VỰC NUÔI TÔM SÚ TẠI XÃ ĐÔNG MINH HUYỆN TIỀN HẢI TỈNH THÁI BÌNH (Trang 42 -42 )

2. Mục ựắch và yêu cầu

1.2.4. Ảnh hưởng của NTTS ựến môi trường tại tỉnh Thái Bình

Theo báo cáo hiện trạng môi trường biển và ven biển Thái binh năm 2007 có Ộ những tác ựộng tiêu cực của do hoạt ựộng NTTS Ộ: NTTS có làm biến ựổi chất lượng nước vùng ven biển. Một số kết quả phân tắch mẫu bùn trầm tắch tại sông Diêm Hộ huyện Thái Thụy thể hiện các thông số về hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) và một số kim loại nặng (KLN) như bảng 1.2.

Kết quả phân tắch ựã thể hiện rõ hàm lượng hóa chất BVTV và hàm lượng các KLN tồn tại trong bùn trầm tắch khu vực sông Diêm Hộ khu vực ven biển thuộc huyện Thái Thụy.

Theo báo cáo ỘHiện trạng môi trường đNN ven biển huyện Thái Thụy- Tiền Hải tỉnh Thái BìnhỢ năm 2008, ựã chỉ ra rằng: Nhiệt ựộ nước trong ựầm nuôi, kênh rạch và khu vực bãi triều sông sai khác nhau nhiều và dao ựộng không lớn trong ngày từ 22/9- 22/1 (tháng 10 ựến tháng 3 năm sau) trong mùa khô và từ 24oC ựến 30,5oC trong mùa mưa (tháng 4 ựến tháng 9).

Page 34

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Stt Chỉ tiêu đơn vị M1 M2 1 HCBVT Mg/kg 7,94 3,22 2 Zn Mg/kg 228.12 153,20 3 Cu Mg/kg 77,73 58,77 4 Cd Mg/kg 1,76 1,10 5 Pb Mg/kg 86,42 70,36 6 As Mg/kg 1,56 1,34

M1: Mẫu bùn phân tắch phắa thượng lưu sông Diêm Hộ huyện Thái Thụy M2: Mẫu bùn phân tắch phắa hạ lưu sông Diêm Hộ huyện Thái Thụy khu vực cửa biển.

độ pH tại cả 3 dạng thủy vực trong ựợt khảo sát dao ựộng ở mức kiềm (từ 7,4-8,56) và không chênh lệch nhau nhiều tại các trạm ựo. độ ựục vào các tháng mùa mưa dao ựộng từ 18mg/l Ờ 186mg/l.

độ muối (NaCl) trong mùa mưa tại các ựầm dao ựộng 0,52Ẹ Ờ 2,01Ẹ , tại kênh dẫn dao ựộng từ 0,32Ẹ -1,64Ẹ, tại các bãi triều dao ựộng từ 0,79Ẹ Ờ 1,28Ẹ. Vào mùa khô, ựộ muối có thay ựổi lớn, dao ựộng từ 7,9Ẹ tại khu vực ven biển ựến 18,2Ẹ tại ựầm nuôi (Chi cục BVMT Thái Bình, 2007).

Hàm lượng oxy hòa tan tại các ựầm, kênh và bãi triều ven biển có sự chênh lệch nhau tuy nhiên không lớn và không thấy biểu hiện ở mức thấp. Tại các ựầm, hàm lượng oxy hòa tan dao ựộng từ 5,2 Ờ 8,5 mg/l. Hàm lượng oxy hòa tan tại các khu vưc kênh dao ựộng từ 6,2 Ờ 7,86mg/l. Tại khu vực bãi triều, oxy hòa tan dao ựộng từ 6,2-8,2mg/l.

Các muối hữu cơ như: NO2 dao ựộng từ 0,003mg/l ựến 0,008mg/l, NO3 dao ựộng từ 0,1224mg/l Ờ 0,1785mg/l, NH4 dao ựộng từ 0,022mg/l Ờ 0,025 mg/l, PO4 dao ựộng từ 0,11mg/l Ờ 0,326mg/l, SO42- dao ựộng từ 12mg/l-16mg/l, (H2S-S) dao ựộng từ 0,122mg/l-0,214mg/l.

Page 35

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Nhu cầu oxy hóa học (COD) dao ựộng từ 4,21-5,86mg/l

Các chỉ tiêu sinh vật (Coliform) dao ựộng từ 140MPN/100ml ựến 660MPN/100ml.

Các chỉ tiêu khác như KLN ựều ở mức thấp, ựạt TCCP theo tiêu chuẩn nước mặt Việt Nam.

Hàm lượng dầu dao ựộng ở mức thấp, từ 0,124mg/l-0,152mg/l Dư lượng thuốc trừ sâu dao ựộng từ 0,00672mg/l Ờ 0,00684mg/l

Page 36

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

CHƯƠNG 2. đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1.1. đối tượng nghiên cứu

Nước mặt khu vực nuôi tôm sú thuộc xã đông Minh - huyện Tiền Hải- tỉnh Thái Bình

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu

Xã đông Minh - huyện Tiền Hải - tỉnh Thái Bình

Giới hạn của ựề tài: đề tài này tập trung nghiên cứu về môi trường nước mặt trong khu vực nuôi tôm sú với các chỉ phân tắch và ựo ựạc ựược các thông số: DO, COD, BOD5, ựộ ựục, pH, EC, NO3-, NH4+, PO43-, Ca2+, Mg2+, Cu2+, Fe2+, Zn2, coliform

2.2. Nội dung nghiên cứu

2.2.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã đông Minh - huyện Tiền Hải - tỉnh Thái Bình tỉnh Thái Bình

2.2.2. Hiện trạng nuôi tôm sú xã đông Minh- huyện Tiền Hải- tỉnh Thái Bình Bình

+ Hình thức và phương thức nuôi trồng ựang áp dụng - Các hình thức nuôi và quy trình nuôi ựang áp dụng - Nguồn nước lấy vào ao nuôi

- Nước thải các ao nuôi

- Thức ăn sử dụng trong các ao nuôi + Quy mô và diện tắch nuôi trồng

2.2.3. đánh giá chất lượng môi trường nước mặt khu vực NTTS

Phân tắch các chỉ tiêu: COD, BOD5, Coliform, ựộ ựục, DO, pH, EC, NO3-,NH4+, PO43-, Ca2+, Mg2+, Cu2+, Na+, Fe2+, Zn2+, Pb2+, Cd2+Ầ).

Page 37

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Theo dõi ựộng thái các chỉ tiêu tại các ựiểm lấy mẫu theo thời gian. So sánh các chỉ tiêu phân tắch chất lượng nước ựo ựược với QCVN10:2008 Ờ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ, ựể ựánh giá chất lượng môi trường nước vùng nghiên cứu.

Các yếu tố ảnh hưởng tới môi trường nước mặt khu vực nghiên cứu.

2.2.4. đề xuất một số giải pháp phát triển nuôi tôm sú bền vững tại ựịa bàn nghiên cứu. nghiên cứu.

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Thu thập tài liệu thứ cấp

- Thu thập số liệu có sẵn từ các cơ quan ban ngành trong xã, huyện, tỉnh.

- Kế thừa các tài liệu ựiều tra cơ bản ựã có sẵn. - Tham khảo ý kiến chuyên gia.

2.3.2. Thu thập tài liệu sơ cấp

2.3.2.1. Lựa chọn vị trắ lấy mẫu và thời gian lấy mẫu:

Các ựiểm lấy mẫu ựược xác ựịnh dựa trên bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất xã đông Minh huyện Tiền Hải - tỉnh Thái Bình. điểm lấy mẫu ựược bắt ựầu từ nguồn cấp nước, ựó là kênh tưới. Các ựiểm còn lại lấy trên ựầm nuôi và kênh thoát nước (kênh tiêu) cho toàn bộ hệ thống.

Qua thời gian nghiên cứu nhận thấy, nuôi tôm sú tại xã đông Minh có tắnh thời vụ. Việc chăm sóc, cải tạo, phòng bệnh trên ựịa bàn theo lịch của toàn xã, do ựó các ao ựầm hoàn toàn giống nhau về phương thức quản lý, chăm sóc. Vì vậy, việc lấy mẫu ựược tiến hành theo phương pháp ngẫu nhiên nhằm ựánh giá hiện trạng môi trường nước mặt khu vực nuôi tôm sú một cách khách quan.

- Thời gian lấy mẫu: tiến hành lấy mẫu 3 lần trong khoảng thời gian từ tháng 3/2014 ựến tháng 7/2014.

Page 38

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

- Cách lấy mẫu và bảo quản mẫu: lấy mẫu lấy theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5996-1995 (tiêu chuẩn lấy mẫu ở sông và suối) và TCVN 5993- 2005 (lấy mẫu ở ao hồ tự nhiên và nhân tạo); mẫu lấy ở ựộ sâu 20-40cm. Mẫu ựược lấy tại 3 thời ựiểm trước khi nuôi, trong khi nuôi và sau khi thu hoạch tôm. Các mẫu nước khi lấy về ựược phân tắch trong vòng 3 ngày và bảo quản trong tủ lạnh ở nhiệt ựộ 4 Ờ 6oC.

Bảng 2.1. Mô tả các ựiểm lấy mẫu nước mặt

STT Mẫu Diện tắch (m2) Vị trắ

1 Mẫu số 1 360 đầm nuôi tôm hộ ông Nguyễn Văn Hà 2 Mẫu số 2 360 đầm nuôi tôm hộ bà Lương Thu Vân 3 Mẫu số 3 400 đầm nuôi tôm hộ ông Nguyễn Văn Toàn 4 Mẫu số 4 360 đầm nuôi tôm hộ ông Trịnh Văn Hải

5 Mẫu số 5 Kênh tưới

6 Mẫu số 6 Kênh tiêu

- điều kiện khắ tượng thủy văn thời gian lấy mẫu:

Mẫu ngày 10/3/2014: đây là giai ựoạn mùa khô, lượng mưa thấp, nhìn chung mực nước các sông trên hệ thống sông Hồng Ờ Sông Thái Bình không biến dổi.

Ớ Mẫu ngày 13/5/2014:

Trong tháng 5, nhìn chung mực nước các sông trên hệ thống sông Hồng- Thái Bình biến ựổi chậm. Lượng dòng chảy trên các sông ựa phần ở mức thấp hơn trung bình nhiều năm.

Mực nước hạ lưu sông Hồng tại Hà Nội dao ựộng theo ựiều tiết của các hồ chứa và chịu ảnh hưởng của thủy triều. Mực nước cao nhất tại Hà Nội là 2,84m (7h/21/5).

Page 39

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 40

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Bảng 2.2: Các giá trị ựặc trưng mực nước, lưu lượng tháng 5/2014 (H cm; Q m3/s) Sông Trạm Cao nhất Thấp nhất Trung bình TBNN So với TBNN đà Hồ Hòa Bình (*) 2400 280 1300 784 >+66%

Thao Yên Bái (H) 2666 2438 2493 2646 < 153cm

(Q) 516 62 331 461 <-28%

Tuyên Quang (H) 1819 1533 1664 1697 < 33cm

(Q) 1180 107 456 552 < -17%

Hồng Hà Nội (H) 284 120 234 363 <129cm

(Q) 2190 795 1750 2900 <-40%

Thái Bình Phả Lại (H) 155 0 78 134 <56cm

(*) Lưu lượng ựến hồ (m3/s).

Theo Bản tin dự báo thủy văn hạn dài các sông Bắc Bộ

.(http://www.nchmf.gov.vn/web/vi-VN/71/64/21457/Default.aspx).

Ớ Mẫu ngày 29/7/2014:

Trong tháng 7, do ảnh hưởng của cơn bão số 2 từ ngày 20-23/07 trên hệ sông Hồng- Thái Bình ựã xảy ra 1 ựợt lũ.

- Trên hệ thống sông Hồng: đỉnh lũ tại trạm Yên Bái trên sông Thao là 31,51m lúc 19h/22/7 (trên Bđ 2 là 0,51m). đỉnh lũ tại trạm Tuyên Quang trên sông Lô là 23,36m lúc 7h/22/7 (trên Bđ 1 là 1,36m). Mực nước cao nhất tại Hà Nội là 6,32m lúc 13h/23/7 (dưới Bđ 1 là 3,18m).

- Trên hệ thống sông Thái Bình: đỉnh lũ tại trạm Lục Nam trên sông Lục Nam là 6,13m lúc 3h/21/7 (dưới Bđ 3 là 0,17m). đỉnh lũ tại trạm đáp Cầu trên sông Cầu là 3,96m lúc 19h/21/7 (dưới Bđ 1 là 0,34m). đỉnh lũ tại trạm Phủ

Page 41

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Lạng Thương trên sông Thương là 4,87m lúc 13h/21/7 (dưới Bđ 2 là 0,43m). Chi tiết các ựặc trưng thủy văn tháng 7 trên các sông Bắc Bộ (xem bảng 2.3)

Bảng 2.3: Các giá trị ựặc trưng mực nước, lưu lượng tháng 7/2014 (H cm; Q m3/s) Sông Trạm Cao nhất Thấp nhất Trung bình TBNN So với TBNN đà Hồ Hòa Bình (*) 4800 500 2690 4330 <38%

Thao Yên Bái (H) 3151 2627 2885 2731 >154cm

(Q) 3380 414 1340 1350 <1%

Tuyên Quang (H) 2336 1657 1861 2020 <159cm

(Q) 4480 448 1420 1620 <12%

Hồng Hà Nội (H) 632 206 348 761 <413cm

(Q) 5680 1510 2760 7210 <62%

Thái Bình Phả Lại (H) 295 48 150 298 <148cm

(*) Lưu lượng ựến hồ (m3/s). ).

Theo Bản tin dự báo thủy văn hạn dài các sông Bắc Bộ.

(http://www.nchmf.gov.vn/web/vi-VN/71/64/21457/Default.aspx). 2.3.2.2. Phương pháp phân tắch trong phòng:

Mẫu nước ựược phân tắch tại phòng thắ nghiệm của Trung tâm quan trắc, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Bình.

Các mẫu lấy về sẽ ựược ựo các chỉ tiêu: COD, ựộ ựục, DO, pH, EC, NO3, NH4+, PO43-, Ca2+, Mg2+, Cu2+, Fe2+, Zn2, coliform, độ mặn.

Coliform: xác ựịnh bằng phương pháp nuôi cấy trong môi trường chuyên tắnh theo dãy pha loãng, tỉ lệ 1/10.

độ ựục: ựo theo phương pháp Jacson. pH: ựo bằng máy delta OHM HD 98569. EC: ựo bằng máy delta OHM HD 98569. DO: ựo bằng máy delta OHM HD 98569.

COD: phương pháp Bicromatkali (TCVN 6491-1999).

Page 42

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

PO43- : Xác ựịnh bằng phương pháp so màu Ộ xanh Molip ựenỢ.

Ca2+, Mg2+: H2010-20.QNT. xác ựịnh bằng phương pháp khối lượng, ựộ cứng tổng cộng.

NH4+: Xác ựịnh băng phương pháp so màu thuốc thử Nesler trong môi trường kiềm mạnh, ựo trên quang kế Spectrophotometer.

KLN: Fe2+: Phuơng pháp H2150.QNT.

Zn2+, ựịnh lượng trên quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS).

2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu

Page 43

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội xã đông Minh, huyện Tiền Hải

3.1.1. đặc ựiểm tự nhiên

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý;

Xã đông Minh là 1 trong 8 xã ven biển của huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình. Xã có vị trắ thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản. Phắa ựông giáp với biển đông, phắa tây giáp với xã đông Lâm và đông Cơ, phắa Nam giáp với sông Lân, phắa Bắc giáp với xã đông Hoàng.

địa hình của xã nằm dọc theo chiều dài của giải ựất dài 7,2 km cũng là ựường ựê biển. Cách trung tâm huyện lỵ Tiền Hải 10 km về phắa đông nằm trên trục ựường 39b. Vị trắ của xã vừa giáp biển vừa giáp sông lên thuận lợi cho khai thác thuỷ sản ven bờ và xã bờ ựồng thời diện tắch bãi triều ngập mặn cùng chế ựộ thuỷ triều ựã tạo cho ựịa phương nhiều diện tắch ựầm hồ ngập mặn rất thuận lợi cho việc quy hoạch ựầu tư nuôi trồng thuỷ hải sản nước mặn.

Ngoài ra, đông Minh là xã thuộc huyện Tiền Hải, nên còn có chung một số ựặc ựiểm tự nhiên của huyện Tiền Hải như sau:

3.1.1.2. đặc ựiểm ựịa hình:

địa hình tương ựối bằng phẳng, với ựộ cao trung bình từ 0,4-0,5m, ựặc biệt có nơi cao nhất tới 1,5m so với mực nước biển. Thềm biển rộng, ựộ dốc sa lắng nhanh, chất ựất ựáy vùng triều ven biển chủ yếu là bùn nhuyễn, bùn pha cát, rất thuận lợi cho sinh vật ựáy và các loại hải sản như: tôm, cua, ngao sò phát triển.

3.1.1.3. Chế ựộ thủy văn:

Cũng như chế ựộ thủy triều huyện Tiền Hải, xã đông Minh có thủy triều thuộc hệ nhật triều ựều với hầu hết số ngày trong tháng, kỳ nước cường

Page 44

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

trung bình ựộ lớn triều khoảng 2,6-3,6m, giảm dần từ bắc vào nam. Kỳ nước kém thường có ựộ lớn khoảng 0,5m. Vùng biển huyện Tiền Hải nằm về phắa cuối nên có ựộ lớn thủy triều thấp hơn, với tắnh chất thủy triều trên hoàn toàn có thể lợi dụng ựể phát triển NTTS và khai thác, ựánh bắt có hiệu quả.

3.1.1.4. Khắ hậu, thời tiết: - Chế ựộ nắng và nhiệt ựộ

Tiền Hải là một huyện ven biển đồng bằng Bắc bộ, do vị trắ ựịa lý giáp liền vịnh Bắc Bộ, nên ngoài khắ hậu lục ựịa còn chịu ảnh hưởng khá sâu sắc khắ hậu ngoài biển mang lại. Nhiệt ựộ trung bình năm khoảng 20-23oC, nhiệt ựộ trung bình cao nhất ựạt 38oC (tháng 7). Chênh lệch nhiệt ựộ trung bình tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất lên tới 15-20oC. Lượng nước bốc hơi khá lớn, ựạt 879mm/năm.

- Chế ựộ mưa

Do giáp biển nên lượng mưa trong năm khá lớn, ảnh hưởng tới ựộ mặn của nước, tăng nồng ựộ axit trong nước. Mùa mưa kéo dài từ tháng 4 ựến tháng 9, số ngày mưa trong năm khoảng 120 ngày, tháng có số ngày mưa nhiều nhất là tháng 8 và tháng 9.

- Chế ựộ gió

Gió thịnh hành là gió ựông nam, mang theo không khắ nóng ẩm với tốc ựộ gió 2-5m/s. Mùa ựông, có gió mùa ựông bắc, gây mưa và gió lạnh, nhiệt ựộ xuống thấp làm ảnh hưởng ựến quá trình nuôi trồng thủy hải sản. Ngoài ra, hàng năm huyện còn chịu ảnh hưởng của các ựợt áp thấp nhiệt ựới và bão từ biển ựổ bộ vào.

Page 45

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu khắ hậu huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

Tháng Nhiệt ựộ (C) Nắng (h) Số ngày mưa Mưa (mm) Bốc hơi (mm) I 16,1 78.8 10 27.5 58.5 II 16.8 35.5 12.9 31.0 41.5 III 19.5 41.1 16.2 45.8 40.1 IV 23.2 90.5 11.8 87.2 50.6 V 27.0 198.6 11.5 167.8 88.4 VI 28.6 184.7 13.1 206.1 98.4 VII 29.2 223.0 12.1 233.8 116.0 VIII 28.3 174.0 15.5 342.4 77.2 IX 27.0 179.6 15.1 343.8 69.1 X 24.4 178.3 11.7 216.6 79.2 XI 21.1 143.6 8.1 80.1 80.6 XII 17.7 127.4 6.3 22.6 71.4 Năm 23.3 1654.9 144.3 1804.7 871.0

( Nguăn: Tội liỷu CT 42A, viỷn KTTV)

- Chế ựộ bão

Bão là một hiện tượng thời tiết cực ựoan, nhưng lại là nguyên nhân trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra những thay ựổi về mặt môi trường trong vùng nghiên cứu, ựặc biệt là gây biến ựộng ựịa hình bãi và bờ biển. Bão gây ra sự

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT KHU VỰC NUÔI TÔM SÚ TẠI XÃ ĐÔNG MINH HUYỆN TIỀN HẢI TỈNH THÁI BÌNH (Trang 42 -42 )

×