Động thái chất lượng nước trong hệ thống nuôi tôm sú

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt khu vực nuôi tôm sú tại xã đông minh huyện tiền hải tỉnh thái bình (Trang 74 - 78)

2. Mục ựắch và yêu cầu

3.3.3. động thái chất lượng nước trong hệ thống nuôi tôm sú

Hình 3.3. Biến ựộng hàm lượng DO tại các mẫu nghiên cứu

Nhìn vào biểu ựồ so sánh ta thấy: Hàm lượng DO giai ựoạn trước khi nuôi có giá trị cao hơn so với giai ựoạn trong và sau khi thu hoạch. Trước khi nuôi, nước tương ựối trong,ựộ ựục từ 14-28NTU, thuận lợi cho sự quang hợp của tảo, rong rêu có trong ao. đó là nguồn tạo ra lượng oxy hòa tan trong ao. Giai ựoạn trong khi nuôi, do sự hô hấp của tôm, sự dư thừa của thức ăn, dẫn ựến lượng vi sinh vật trong ao nuôi tôm xuất hiện với mật ựộ dày hơn, do ựó khiến hàm lượng DO giảm mạnh.

Page 66

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Hình 3.4. Biến ựộng hàm lượng COD tại các mẫu nghiên cứu

Theo dõi sự biến ựộng của COD trong suốt thời gian nghiên cứu cho thấy:

Nhìn chung suốt thời gian nghiên cứu chỉ số COD biến ựộng trong khoảng 2,76-3,82mg/l. Trước khi nuôi tôm, chỉ số này hoàn toàn nằm trong giới hạn cho phép của QCVN10:2008. Và mẫu 5 lấy tại kênh cấp nước cho toàn hệ thống cũng hoàn toàn phù hợp với mục ựắch NTTS nói chung. Tại các ao nuôi và mương tiêu có sự biến ựộng, trong khi nuôi, hàm lượng COD tăng vượt giới hạn cho phép. Do trong và sau khi nuôi, lượng thức ăn dư thừa làm sinh vật phù du phát triển, do ựó COD có xu hướng tăng nhẹ trở lại.

Chỉ số BOD5 và COD trong môi trường nước có mối liên hệ chặt chẽ, sự tăng hay giảm của COD cũng kéo theo sự tăng hay giảm của BOD5. Sự tăng giảm bị chi phối trực tiếp bởi hàm lượng và chất hữu cơ có trong môi trường. Kết quả theo dõi biến ựộng chỉ số BOD5 (hình 3.4) trên toàn bộ hệ thống trong thời gian nghiên cứu cho thấy: Hàm lượng BOD5

Page 67

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

biến ựộng trong khoảng 1,23-1,78mg/l. Giá trị cao nhất tại mẫu 6 vào giai ựoạn trong khi nuôi.

Hình 3.5. Biến ựông hàm lượng BOD5 tại các mẫu nghiên cứu

Bảng 3.6. Biến ựộng hàm lượng PO43- tại các mẫu nghiên cứu

Qua kết quả phân tắch ựược biểu diễn tại hình 3.6 cho thấy hàm lượng PO43- biến ựộng trong khoảng 0,034-0,519mg/l. đạt giá trị lớn nhất tại mẫu 6 vào tháng 7

Page 68

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

và giá trị thấp nhất là mẫu 5 vào tháng 2. Nhìn chung, giá trị PO43- vẫn nằm trong giới hạn cho phép ựối với NTTS theo TCCP của Philippin và phù hợp với sự phát triển của tôm sú. PO43- biến ựộng mạnh giữa giai ựoạn trước khi nuôi và trong khi nuôi.

Hình 3.7. Biến ựộng hàm lượng NH4+ trong giai ựoạn nghiên cứu

Nhìn vào kết quả phân tắch hàm lương NH4+ từ tháng 3 ựến tháng 7/2014 tại hình 3.7 ta thấy: hàm lượng NH4+ biến ựộng trong khoảng 0,078-0,16mg/l. Trong giai ựoạn nuôi, lượng NH4+ trong các ao nuôi và tại kênh tiêu nước tăng lên, vượt nhẹ so với QCVN10:2008. Nguyên nhân là do trong quá trình nuôi, lượng thức ăn dư thừa và phân tôm bị phân hủy, làm NH4+ tăng lên. Tuy nhiên, tại mẫu 5 trong suốt thời gian nghiên cứu vẫn ựạt TCCP ựược quy ựịnh QCVN10:2008. Như vậy, nguồn nước cấp cho hệ thống vẫn ựạt yêu cầu.

Page 69

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Hình 3.8. Biến ựộng hàm lượng Coliform trong giai ựoạn nghiên cứu

Nhìn vào hình 3.8 ta thấy, mật ựộ Coliform biến ựộng lớn. Giai ựoạn trong khi nuôi có hàm lượng coliform vượt quá giới hạn cho phép. Sở dĩ có hiện tượng trên là do trong quá trình gây màu nước chủ các ao nuôi có sử dụng phân hữu cơ, do ựó hàm lượng coliform tăng lên mạnh.

Như vậy, qua kết quả nghiên cứu tại 3 giai ựoạn trước, trong và sau khi nuôi tôm sú cho thấy, hoạt ựộng nuôi tôm sú tại xã đông Minh - huyện Tiền Hải - tỉnh Thái Bình ựang có tác ựộng xấu tới môi trường nước mặt tại ựây. Do việc sử dụng hóa chất ựể cải tạo ao, ựồng thời do lượng thức ăn thừa bị phân hủy ựã ựang làm cho chất lượng nước mặt tại ựây bị suy giảm. Tuy nhiên ảnh hưởng này hiện tại chưa có tác ựộng tới sự sống của các ựộng vật thủy sinh cũng như tôm sú và con người. Nhưng nếu cứ như hiện nay thì trong thời gian dài, nguồn nước nơi ựây sẽ bị ô nhiễm.

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt khu vực nuôi tôm sú tại xã đông minh huyện tiền hải tỉnh thái bình (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)