Biến ựộng chất lượng nước mặt khu nuôi tôm giai ựoạn 2/2014-

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt khu vực nuôi tôm sú tại xã đông minh huyện tiền hải tỉnh thái bình (Trang 65 - 74)

2. Mục ựắch và yêu cầu

3.3.2. Biến ựộng chất lượng nước mặt khu nuôi tôm giai ựoạn 2/2014-

7/2014

Nước ựược cấp cho toàn bộ hệ thống nuôi tôm sú tập trung của xã đông Minh ựược lấy từ 1 kênh chắnh là kênh 1. Nước thoát qua1 kênh là kênh 2. để ựánh giá chất lượng nước khu nuôi tôm Sú của xã tác giả khóa luận ựã tiến hành nghiên cứu trên 6 ựiểm thuộc khu vực. Và chia làm 3 giai ựoạn với 3 lần lấy mẫu. Giai ựoạn trước khi nuôi: tháng 3/2014. Giai ựoạn trong khi nuôi từ tháng 4 Ờ 7/2014, lấy mẫu vào tháng 5/2014. Giai ựoạn sau khi thu hoạch (cuối tháng 7/2014). Các chỉ tiêu phân tắch gồm: pH, EC, DO, BOD5, COD, PO43-, Ca2+, Mg2+, NH4+, Fe, Zn, Cu, độ mặn, Coliform, ựộ ựục, Malation, Clordan.

3.3.2.1. Chất lượng nước mặt khu nuôi tôm sú trước khi nuôi (2/2014-3/2014)

Giai ựoạn trước khi nuôi tiến hành lấy mẫu ngày 10/03/2014. Trong các ao NTTS, phản ứng của nước là một trong những chỉ tiêu quan trọng vì nó ảnh hưởng tới sự phát triền và tồn tại của các sinh vật dưới nước. Theo Quy chuẩn Việt Nam (QCVN) 10:2008 cho thấy pH nước quy ựịnh cho NTTS ựược quy ựịnh trong khoảng 6,5-8,5. đối với những vùng nuôi thâm canh hay bán thâm canh thì việc kiểm soát sự biến ựộng pH nước khá chặt chẽ. Kết quả phân tắch ở giai ựoạn trước khi nuôi tôm cho thấy pH toàn bộ hệ thống ựều nằm trong giới hạn cho phép và biến ựộng trong khoảng 6,9-7,7. Sự biến ựộng này cho thấy nước tại nguồn cấp ựảm bảo chất lượng, ở các ao nuôi của các hộ gia ựình khác nhau, có ựộ biến ựộng, cũng không nằm ngoài QCVN10:2008 (cột A) ựã quy ựịnh. Và hoàn toàn phù hợp cho nuôi tôm sú.

Page 57

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Bảng 3.7. Kết quả phân tắch chất lượng nước mặt tháng 3/2014

Chỉ tiêu M1 M2 M3 M4 M5 M6 QCVN 10:2008 pH 7,3 7,5 7,6 7,7 7,6 6,9 6,5-8,5 DO(mg/l) 8,55 7,82 8,23 8,7 9,1 9,5 ≥5 BOD5(g/l) 1,52 1,6 1,35 1,32 1,23 1,43 - COD(mg/l) 3,1 3,21 3,24 3,15 2,76 3,26 3 PO43-(mg/l) 0,121 0,152 0,35 0,216 0,034 0,058 - Ca2+(mg/l) 0,039 0,046 0,032 0,053 0,065 0,032 - Mg2+(mg/l) 0,031 0,039 0,03 0,029 0,026 0,11 - NH4+(mg/l) 0,083 0,078 0,079 0,09 0,084 0,087 0,1 Fe(mg/l) 0,04 0,042 0,034 0,052 0,063 0,005 0,1 Cu(mg/l 0,008 0,006 0,003 0,007 0.004 0,017 0,03 Zn(mg/l) 0,049 0,052 0,037 0,034 0,041 0,042 0,05 Cl- (mg/l) 18,55 18,29 17,89 16,97 17.09 18.68 - Coliform (MPN/100ml) 680 660 750 640 830 770 1.000 độ ựục(NTU) 18 15 17 14 23 28 -

DO là lượng oxy hòa tan trong nước, cần thiết cho sự hô hấp của các sinh vật nước (cá, lưỡng thể, thủy sinh, côn trùng,...) thường ựược tạo ra do sự hòa tan của khắ quyển hoặc do quang hợp của tảo. DO là một chỉ số quan trọng ựể ựánh giá sự ô nhiễm nước của các thủy vực. Lượng DO tại các ao nghiên cứu biến ựộng từ 7.82 Ờ 9.5.Trên các ao nuôi, lượng DO thấp hơn so với ngoài kênh tưới và tiêu, do trong giai ựoạn này, các mặt ao tương ựối tĩnh, sự xáo trộn nước với không khắ ắt hơn so với ngoài kênh Ờ có sự lưu thông dòng chày. Phù hợp cho sự tồn tại của các loài thủy sinh trong ựó có tôm sú.

độ ựục có trong các ao nuôi có sự biến ựộng từ 14-28NTU. Kết quả nghiên cứu cho thấy, ựây là mức ựộ ựục thấp. Có thể nhận xét: trước khi nuôi

Page 58

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

tôm, nước khá trong, do chưa có sự ảnh hưởng của thức ăn, ựồng thời, ựây giai ựoạn mùa khô, do ựó ựộ ựục thấp vì ắt chịu ảnh hưởng của nước mưa, nước trong ao hầu như là nước tĩnh, không ựược tháo chảy ra ngoài.

Nhìn chung, mật ựộ coliform trên hệ thống cấp nước và các ao nuôi trong giai ựoạn này vẫn còn nằm trong ngưỡng cho phép của QCVN10:2008 (cột A) và biến ựộng từ 640-830MPN/100ml. Với mật ựộ coliform như vậy có thể thấy rằng chất lượng nước của khu vực nuôi tôm sú nước mặn của xã chưa bị ô nhiễm và vẫn ựảm bảo cho sự phát triển của tôm sú cũng như các loài thủy sản nói chung.

Chỉ số COD trên toàn bộ hệ thống có sự biến ựộng trong khoảng 2,76- 3,26mg/l, với mẫu 5 (mẫu nước tại vị trắ kênh tưới) COD là (2,44mg/l) hoàn toàn nằm trong giới hạn cho phép của QC10:2008. điều này cho thấy, nguồn nước cấp cho hệ thống nuôi tôm của xã ựạt TCCP, phù hợp với mục ựắch NTTS. COD tại các ao ựầm và kênh tưới ựều vượt quá TCCP quy ựịnh tại QCVN10:2008 là 3mg/l, nhưng không ựáng kể. Sở dĩ có sự chênh lệch ấy là do, tại các ao nuôi và kênh thoát nước vẫn còn tồn lại nước từ vụ nuôi cua trước. Như vậy, kết quả COD của hệ thống cấp nước và trên ao nuôi dao ựộng quanh mức cho phép và vẫn thắch hợp với nuôi tôm sú.

Chỉ số BOD5 trên toàn bộ hệ thống cấp nước, tiêu nước và trong các ao nuôi trong giai ựoạn trước khi nuôi biến ựộng không nhiều, nằm trong khoảng (1,23-1,6 g/l). So với giá trị C, cột A2 quy ựịnh tại QCVN 08:2008 là 6 mg/l, cho thấy ựây cũng là mức phù hợp cho nuôi tôm sú.

Hàm lượng NH4+ trên hệ thống kênh tiêu, kênh cấp và trên các ao nuôi trong giai ựoạn trước khi nuôi dao ựộng trong khoảng 0,078-0,09mg/l. NH4+

có tắnh ựộc cao ựối với thủy sinh vật, biến ựộng trong môi trường nước bởi yếu tố pH, nhất là khi môi trường nước có ựộ pH cao. Hàm lượng NH4+ trong giai ựoạn này tuy có biến ựộng nhẹ, nhưng hoàn toàn nằm trong giới hạn cho phép, quy ựịnh tại QCVN10:2008 ựối với mục ựắch NTTS. Do thời ựiểm này là thời ựiểm trước khi nuôi, chưa chịu ảnh hưởng bởi thức ăn và nước mưa.

Page 59

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Hàm lượng PO43- trong giai ựoạn này dao ựộng khoảng 0,034-0,35 mg/l. Trên thực tế về mặt cung cấp dinh dưỡng thì thông số này ắt ảnh hưởng ựến tôm sú cũng như sự phát triển của các sinh vật thủy sinh. Tuy vậy, hàm lượng này liên quan ựến hiện tượng phú dưỡng. Chỉ tiêu PO43- ựược ựối chiếu với TCCL nước của Philippine (bảng 2.1, <0,4mg/l) dùng cho mục ựắch NTTS cho thấy, hàm lượng PO43- trong khu vực nuôi tôm sú xã đông Minh phù hợp cho nuôi tôm sú.

Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy rằng các loại sinh vật thủy sinh phản ứng khá nhạy cảm với môi trường nước, hàm lượng các ion hòa tan trong nước có thể gây hại, thậm chắ gây chết ựối với một số loài sinh vật nếu ở mức ựộ cảnh báo. Vì vậy, hàm lượng KLN trong nước ựược quy ựịnh rất cụ thể tại QCVN10:2008.

Qua bảng phân tắch ta có thể khẳng ựịnh rằng nước trong vùng NTTS xã đông Minh huyện Tiền Hải chưa có dấu hiệu ô nhiễm KLN. Giá trị các thông số Cu, Fe, Zn ở ựây ựều rất nhỏ. Hàm lượng Cu biến ựộng trong khoảng 0,003-0,017mg/l, ựạt TCCP ựược quy ựịnh trong QC10:2008 là 0,03mg/l. Hàm lượng Fe biến ựộng 0,0053-0,0625mg/l, nằm trong giới hạn cho phép quy ựinh tại QCVN10:2008 (0,1mg/l). Hàm lượng Zn biến ựộng trong khoảng 0,034-0,049mg/l. Hoàn toàn phù hợp với mục ựắch nuôi trồng thủy sản.

Hàm lượng Cl- trong giai ựoạn trước khi nuôi biến ựộng không ựáng kể, trong khoảng 16,97 -18,68mg/l. Kết quả này cho thấy nước ở ựây là nước mặn, phù hợp với nuôi tôm sú.

Từ kết quả phân tắch ựược trình bày ở bảng 3.7 cho thấy hàm lượng Ca2+ và Mg2+ trong giai ựoạn này có sự biến ựộng nhẹ, Ca2+ biến ựộng trong khoảng 0.0316-0.045mg/l, Mg2+ biến ựộng trong khoảng 0.0256-0.1097mg/l.

3.3.2.2. Chất lượng nước mặt khu nuôi tôm sú giai ựoạn trong khi nuôi

Page 60

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Giai ựoạn trong khi nuôi một số chỉ tiêu biến ựộng mạnh hơn giai ựoạn trước khi nuôi.

Giá trị pH trong giai ựoạn này vẫn ựạt giá trị cho phép theo QCVN10:2008, biến ựộng trong khoảng 7,4-8,39. Giá trị cao nhất là 8,39 tại mẫu số 6. Nhìn chung, giá trị pH trong vùng ắt có sự biến ựộng và ựều ở mức trung tắnh.

Giá trị DO biến ựộng từ 5,27 Ờ 6,93 mg/l. Trong giai ựoạn này, rong rêu tảo trong hồ ắt, do quá trình khử nước, diệt tạp trước khi nuôi, Do ựó hàm lượng DO thấp hơn so với lần 1.

Về chỉ số BOD5 và COD trong giai ựoạn này biến ựộng trong khoảng 1,44-1,78mg/l và 2,85-3,75mg/l. Như vậy,có thể thấy giai ựoạn này tăng hơn so với giai ựoạn trước khi nuôi. Nhìn chung vẫn nằm xung quanh giá trị cho phép theo quy ựịnh tại QCVN10:2008. Tuy nhiên, giai ựoạn mùa mưa có tăng quá GHCP nhưng không ựáng kể, và tại mẫu 5 (kênh cấp nước của hệ thống), giá trị COD vẫn ựạt tiêu chuẩn cho phép.

Bảng 3.8. Kết quả phân tắch chất lượng nước mặt tháng 5/2014

Chỉ tiêu M1 M2 M3 M4 M5 M6 QCVN 10:2008 pH 7,4 7,56 7 ,96 8,06 7,7 8,39 6,5-8,5 DO(mg/l) 5,7 5,92 5,94 5,82 6,93 5,27 ≥5 BOD5(mg/l) 1,68 1,65 1,71 1,74 1,44 1,78 - COD(mg/l) 3,36 3,35 3,54 3,55 2,85 3,75 3 PO43-(mg/l) 0,227 0,316 0,355 0,312 0,254 0,386 - Ca2+(mg/l) 0,043 0,036 0,044 0,04 0,016 0,073 - Mg2+(mg/l) 0,039 0,036 0,023 0,052 0,031 0,06 - NH4+(mg/l) 0,12 0,101 0,096 0,112 0,11 0,14 0.1 Fe (mg/l) 0,032 0,041 0,04 0,031 0,33 0,08 0,1 Cu (mg/l) 0,016 0,022 0,02 0,026 0,018 0,028 0.03 Zn (mg/l) 0,049 0,048 0,056 0,057 0,045 0,054 0.05 Cl-(mg/l) 16,2 16,34 17,1 16,46 16,36 15,44 - Cliform(MPN/100ml) 1300 1430 1450 1320 960 1450 1.000 độ ựục(NTU) 58,74 58,46 59,32 59,12 58,48 60,53

Page 61

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Chỉ tiêu PO43-ở giai ựoạn này biến ựộng trong khoảng 0,227-0,386mg/l, theo TCCP của Philippin với nước NTTS thì giá trị này vẫn nằm trong giá trị cho phép. Phù hợp với nuôi tôm.

Chỉ tiêu NH4+ biến ựộng trong khoảng 0,096-0,14mg/l. Vượt so với giá trị cho phép quy ựịnh tại QCVN10:2008 (là 0,1mg/l). Như vậy, có thể thấy,trong giai ựoạn nuôi tôm, giá trị này tăng lên ựáng kể, do lượng thức ăn trong ao nuôi

còn thừa. đồng thời, vào ựầu mùa mưa (tháng5), giá trị này cũng tăng cao hơn mùa khô.

Mật ựộ Coliform trong giai ựoạn này tăng cao hơn nhiều so với giai ựoạn trước khi nuôi. Biến ựộng trong khoảng 960-1450 MPN/100ml. Nhìn vào kết quả phân tắch tại bảng 3.7 ta thấy, hầu hết ở các ao nuôi và kênh tiêu nước, mật ựộ coliform ựều vượt quá ngưỡng cho phép quy ựịnh tại QCVN10:2008, chỉ tại mẫu 5 (kênh cấp nước của hệ thống) giá trị coliform vẫn nằm trong GHCP.

độ ựục trong giai ựoạn này biến ựộng trong khoảng 58,46-60,53NTU. Tăng cao so với giai ựoạn trước. Do thời kỳ này, ựã nuôi tôm, nên luôn tồn tại trong ao một lượng thức ăn thừa, làm tăng ựộ ựục trong ao. đồng thời, vào giai ựoạn ựầu mùa mưa (tháng5), ựộ ựục tăng cao nhất, ựạt giá trị max là 60,53NTU là do nước mưa xuống làm khuấy ựục nước trong kênh mương và ao ựầm, ựồng thời, nước trong các kênh luôn chảy từ nơi khác tới nên ựộ ựục của nước tăng lên.

Hàm lượng các KLN trong giai ựoạn này có biến ựộng, tuy nhiên vẫn chưa có dấu hiệu ô nhiễm. Hàm lượng Cu dao ựộng trong khoảng 0,016-0,028 mg/l, hàm lượng sắt nằm trong khoảng 0,031-0,033mg/l, hàm lượng Zn biến ựộng trong khoảng 0,045-0,057. Nhìn chung, vẫn nằm trong giới hạn cho phép, một số ao trong tháng 5 có hàm lượng Zn vượt quá TCCP quy ựịnh tại

Page 62

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

QCVN10:2008, tuy nhiên không ựáng kể, sở dĩ có sự tăng lên này là do mùa mưa, một số kim loại bị nước mưa cuốn ra từ trong ựất.

Qua bảng 3.8 cho thấy, các cation trong nước có sự biến ựộng mạnh hơn trong giai ựoạn này, Ca2+ biến ựộng trong khoảng 0.011- 0.3725mg/l, Mg2+ biến ựộng trong khoảng 0.016- 0.073 mg/l. Sở dĩ có sự biến ựộng này do trong giai ựoạn này ựược chia làm hai giai ựoạn khác nhau là mùa khô và mùa mưa. Lượng cation trong mùa mưa tăng cao so với với mùa khô là do nước rửa trôi các cation trong ựất chảy ra nguồn nước. Việc thay nước, thải nước từ các ao nuôi ra kênh thoát nước, khiến lượng cation tại kênh tiêu tăng cao hơn.

Hàm lượng Cl- trong giai ựoạn này dao ựộng ở mức nhẹ, từ 15,37 - 16,59mg/l. Giai ựoạn này thời tiết mưa nhiều, hàm lượng Cl- giảm so với giai ựoạn tháng 3. Tức là ựộ mặn của nước thấp hơn. Tuy nhiên không ựáng kể. Vẫn ựảm bảo với môi trường sống của tôm sú.

3.3.2.2. Chất lượng nước khu nuôi tôm sú sau khi tôm thu hoạch (29/7/2014)

Bảng 3.9. Kết quả phân tắch chất lượng nước tháng 7/2014

Chỉ tiêu M1 M2 M3 M4 M5 M6 QCVN 10:2008 pH 7,5 7,24 7,37 7,74 8,04 6,86 6,5-8,5 DO(mg/l) 5,38 5,62 5,94 5,72 6,8 4,7 ≥5 BOD5(mg/l) 1,6 1,63 1,47 1,65 1,35 1,51 - COD(mg/l) 3,26 3,25 3,42 3,35 2,82 3,82 3 PO43-(mg/l) 0,45 0,436 0,475 0,42 0,398 0,519 - Ca2+(mg/l) 0,042 0,038 0.036 0,042 0,018 0,067 - Mg2+(mg/l) 0,036 0,041 0,013 0,048 0,03 0,039 - NH4+(mg/l) 0,1 0,09 0,094 0,11 0,098 0,16 0,1 Fe (mg/l) 0,028 0,031 0,032 0,026 0,033 0,062 0,1 Cu (mg/l) 0,015 0,011 0,014 0,01 0,01 0,018 0,03 Zn (mg/l) 0,046 0,39 0,059 0,06 0,047 0,058 0,05

Page 63

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Cl-(mg/l) 15,57 16,23 15,76 15,37 16,59 15,44 -

Cliform(MPN/100ml) 940 930 960 1.002 977 1.030 1.000,00

độ ựục(NTU) 60,74 62,46 61,32 61,12 52,48 63,53

Thời gian thu hoạch của các ựầm nuôi tôm từ 25Ờ 27/7/2014. Từ kết quả phân tắch tại bảng 3.9 cho thấy:

Giai ựoạn sau khi nuôi một số chỉ tiêu ựã thay ựổi so với giai ựoạn trước và trong khi khi nuôi.

Giá trị pH trong giai ựoạn này vẫn ựạt giá trị cho phép theo QCVN10:2008, biến ựộng trong khoảng 6,86 Ờ 8,04. Giá trị cao nhất là 8,04 tại mẫu số 5. Nhìn chung, giá trị pH trong vùng ắt có sự biến ựộng và ựều ở mức trung tắnh.

Chỉ số DO biến ựộng từ 4,7 Ờ 6,8mg/l. Thời ựiểm này, nhiều hộ gia ựình trong giai ựoạn thu hoạch, lượng nước tháo từ các ựầm xả ra khu vực kênh tiêu, làm ựộ ựục tăng, sự quang hợp của tảo giảm, dẫn ựến DO tại kênh tiêu giảm.

Về chỉ số BOD5 và COD trong giai ựoạn này biến ựộng trong khoảng 1,35-1,65mg/l và 2,82-3,85mg/l. Như vậy,có thể thấy giai ựoạn này tăng hơn so với giai ựoạn trước và trong khi nuôi. Giá trị COD vượt nhẹ so với giá trị cho phép theo quy ựịnh tại QCVN10:2008. Tuy nhiên, giai ựoạn mùa mưa có tăng quá GHCP nhưng không ựáng kể, và tại mẫu 5 (kênh cấp nước của hệ thống), giá trị COD vẫn ựạt tiêu chuẩn cho phép.

Chỉ tiêu PO43-ở giai ựoạn này biến ựộng trong khoảng 0,398-0,519mg/l, theo TCCP của Philippin với nước NTTS thì giá trị này vẫn nằm trong giá trị cho phép. Phù hợp với nuôi tôm.

Chỉ tiêu NH4+ biến ựộng trong khoảng 0,09 - 0,16 mg/l. Vượt so với giá trị cho phép quy ựịnh tại QCVN10:2008 (là 0,1mg/l). Như vậy, có thể thấy,trong giai ựoạn nuôi tôm, giá trị này tăng lên ựáng kể, do lượng thức ăn

Page 64

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

trong ao nuôi còn thừa. đồng thời, vào ựầu mùa mưa (tháng 5), giá trị này cũng tăng cao hơn mùa khô.

Mật ựộ Coliform trong giai ựoạn này tăng cao hơn nhiều so với giai ựoạn trước khi nuôi. Biến ựộng trong khoảng 930-1030 MPN/100ml. Nhìn vào kết quả phân tắch tại bảng 3.9 ta thấy, hầu hết ở các ao nuôi và kênh tiêu nước, mật ựộ coliform ựều vượt quá ngưỡng cho phép quy ựịnh tại QCVN10:2008, chỉ tại mẫu 5 (kênh cấp nước của hệ thống) giá trị coliform vẫn nằm trong GHCP.

độ ựục trong giai ựoạn này biến ựộng trong khoảng 52,48 Ờ 63,53NTU. Tăng cao so với giai ựoạn trước. Do thời kỳ này, ựã nuôi tôm, nên luôn tồn tại

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt khu vực nuôi tôm sú tại xã đông minh huyện tiền hải tỉnh thái bình (Trang 65 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)