Kết quả hoạt động tín dụng của NHNo TPTN, năm 2010-2012

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng hộ sản xuất kinh doanh tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên (Trang 62 - 71)

5. Kết cấu của luận văn

3.2.2.Kết quả hoạt động tín dụng của NHNo TPTN, năm 2010-2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc- tnu.edu.vn

3.2.2.1 Cơ cấu cho vay - thu nợ - dư nợ các thành phần kinh tế

Khi nghiên cứu tình hình sử dụng vốn cho vay của ngân hàng chúng ta cần xem xét tình hình thu nợ của NHNo&PTNT TP Thái Nguyên và mối quan hệ với dƣ nợ vốn vay bởi nó ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng nhƣ chất lƣợng tín dụng của ngân hàng. Đối tƣợng thành phần kinh tế trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT TP Thái Nguyên chủ yếu là hộ gia đình và cá nhân, dƣ nợ cho vay hộ gia đình và cá nhân luôn chiếm trên 65% tổng dƣ nợ. Ngoài ra là các doanh nghiệp vay vốn sản xuất kinh doanh cũng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng dƣ nợ, đƣợc thể hiện ở bảng dƣới đây.

Bảng 3.8: Cơ cấu cho vay - thu nợ - dƣ nợ các thành phần kinh tế, 2010 - 2012 Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2012/2010 2012/2011 Số tiền (trđ) % Số tiền (trđ) % I- Doanh số cho vay 911.493 1.016.272 1.199.053 287.560 +31,5 182.781 +17,9

1- Doanh nghiệp 413.054 462.425 547.550 134.496 +32,5 85.125 +18,4 2- Hộ, cá nhân 498.439 553.847 651.503 153.064 +30,7 97.656 +17,6

II- Doanh số thu nợ 829.761 987.562 1.161.967 332.206 +40,0 174.405 +17,6

1- Doanh nghiệp 393.119 444.438 540.705 147.586 +37,5 96.267 +21,6 2- Hộ, cá nhân 436.642 543.124 621.262 184.620 +42,2 78.138 +14,3

III- Dƣ nợ 475.287 496.953 530.024 54.737 +11,5 33.071 +6,6

1- Doanh nghiệp 163.521 178.602 184.285 20.764 +12,6 5.683 +3,1 2- Hộ, cá nhân 311.766 318.351 345.739 33.973 +10,8 27.388 +8,6

Nguồn: NHNo&PTNT TPTN năm 2010-2012

Tỉ lệ cho vay hộ gia đình, cá nhân tăng hàng năm, năm 2012 tỷ lệ tăng 10,8% so với năm 2010 với số tiền là 33,973 tỷ; năm 2012 tỷ lệ tăng 8,6 % so

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc- tnu.edu.vn

với năm 2011 với số tiền là 27,388 tỷ đồng; Dƣ nợ hộ, cá nhân năm 2010 là 311.766 triệu đồng, đến năm 2012 tăng lên 345.739 triệu đồng.

Tỷ lệ cho vay nhiều mà thu nợ chậm hay dƣ nợ tăng trƣởng “nóng”, nhất là nợ quá hạn cao thì ảnh hƣởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Vì vậy cần phải phân tích kỹ tình hình cho vay, thu nợ của ngân hàng để có hƣớng điều tiết, cân đối hợp lý nguồn vốn cho vay. Qua phân tích bảng số liệu sau cho thấy đƣợc mối liên hệ giữa tăng trƣởng tín dụng và tình hình thu nợ của ngân hàng:

Bảng 3.9: Doanh số cho vay - thu nợ - dƣ nợ của NHNo&PTNT giai đoạn 2010-2012

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Doanh số cho vay (trđ) 911.493 1.016.272 1.199.053

Doanh số thu nợ (trđ) 829.761 987.562 1.161.967

Dƣ nợ (trđ) 475.287 496.953 530.024

Tỷ lệ thu nợ/ Doanh số cho vay (%) 91,03 97,17 96,9

Tỷ lệ dƣ nợ/ Doanh số cho vay (%) 52,14 48,89 44,2

Nguồn: NHNo&PTNT TPTN năm 2010-2012

Qua bảng số liệu trên ta thấy ngân hàng nông nghiệp TP Thái Nguyên có doanh số thu nợ thấp hơn doanh số cho vay, doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dƣ nợ đều tăng, tuy nhiên doanh số cho vay luôn tăng lớn hơn doanh số thu nợ vì vậy dƣ nợ trong các năm qua luôn tăng trƣởng tƣơng đƣơng chênh lệch doanh số cho vay với doanh số thu nợ.

Tỷ lệ thu nợ/ doanh số cho vay năm 2010 là 91,03%, năm 2012 tỷ lệ này này tăng lên 96,9 %. Tỷ lệ thu nợ / doanh số cho vay cao chứng tỏ NHNo TP Thái Nguyên đầu tƣ cho vay hộ sản xuất kinh doanh sử dụng vốn vay có hiệu quả, trả nợ gốc, lãi đúng hạn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc- tnu.edu.vn

Ngoài hoạt động huy động vốn và cho vay NHNo&PTNT TP Thái Nguyên còn thực hiện các hoạt động khác đó là:

- Tiếp tục khơi tăng nguồn thu từ các dịch vụ và các sản phẩm mới, dịch vụ chuyển tiền điện tử, kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ SMS, dịch vụ thẻ ATM, đầu tƣ 4 cây thẻ ATM, mở rộng các nghiệp vụ kinh doanh khác tạo nguồn thu nhập dịch vụ và vị thế của Ngân hàng trên thị trƣờng. Thực hiện mục tiêu mở rộng kinh doanh đa dạng hoá các sản phẩm trong hoạt động Ngân hàng nhằm thu hút nguồn vốn phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế và tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng, bƣớc đầu đã thu đƣợc một số kết quả nhất định.

Thực hiện chuyển tiền nhanh WESTERN UNION tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng nhận tiền từ nƣớc ngoài về đƣợc sự quan tâm đặc biệt của khách hàng đối với Ngân hàng.

- Hoạt động thanh toán - Kế toán:

Công tác hạch toán kế toán chính xác, phản ánh trung thực nguồn vốn và sử dụng vốn, đảm bảo an toàn tài sản, các thông tin đƣợc tổng hợp, báo cáo chính xác, kịp thời, đúng quy định giúp cho việc chỉ đạo điều hành có hiệu quả.

Tăng cƣờng tuyên truyền cho khách hàng mở tài khoản tiền gửi, làm tốt dịch vụ chuyển tiền.

Quản lý và vận hành tốt hệ thống máy tính, triển khai và cập nhật đầy đủ các ứng dụng, chƣơng trình mới, đảm bảo vận hành thông suốt.

Không ngừng đẩy mạnh hạch toán kinh doanh hoàn thiện cơ chế khoán tới các đơn vị trực thuộc, tới nhóm và ngƣời lao động, quản lý chặt chẽ vốn, tài sản, chấp hành tốt pháp lệnh kế toán thống kê, kiểm toán nội bộ, kiểm toán Nhà Nƣớc.

Tổ chức tốt công tác thanh toán luôn giữ đƣợc tín nhiệm, có đƣợc lòng tin với khách hàng, tổ chức phân tích tài chính hàng năm, tổ chức kiểm tra các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc- tnu.edu.vn

phòng giao dịch trực thuộc theo kế hoạch, chấn chỉnh kịp thời các sai sót. Công tác kế toán luôn đảm bảo giao dịch thông suốt. Thực hiện điện báo, báo cáo số liệu chính xác đúng thời gian quy định, chỉnh sửa bổ sung hồ sơ khách hàng, hạch toán bằng bảng kê thu lãi, thƣờng xuyên thực hiện công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ tin học…

- Hoạt động Ngân quỹ:

Hoạt động kinh doanh ngày càng mở rộng nên khối lƣợng tiền mặt qua bộ phận kho quỹ ngày càng tăng. Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn TP Thái Nguyên luôn chấp hành tốt chế độ kho quỹ, công tác kiểm tra kiểm soát đƣợc thực hiện thƣờng xuyên nên không xảy ra thiếu sót, không có sai phạm gì, công tác an toàn kho quỹ trong các năm qua đƣợc đảm bảo an toàn, đảm bảo định mức tồn quỹ theo quy định..

3.2.2.3.Phân tích các chỉ tiêu và nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng

a) Về cơ cấu sử dụng nguồn vốn

Theo quy định của NHNN Việt Nam, sau khi đã trừ tỷ lệ dự trữ bắt buộc và dự trữ thanh toán, NHNo & PTNT VN a là 24

31/12/2012 so với cuối năm 2010 và 2011 nông nghiệp TP Thái Nguyên đã chủ động đƣợc một phần nguồn vốn cho vay cả ngắn hạn và trung hạn tuy nhiên vẫn là đơn vị thiếu vốn:

Bảng 3.10: Cơ cấu thời hạn giữa nguồn vốn và sử dụng vốn của NHNo&PTNT giai đoạn 2010-2012

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

(trđ) 30.166 34.615 41.375

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc- tnu.edu.vn

(trđ) 40.387 29.022 45.075

(trđ) 355.765 345.060 400.177

hạn (trđ) 120.228 110.615 136.910

cho vay sử dụng vốn trung ƣơng (trđ) 119.522 151.893 129.847

(trđ) 475.287 496.953 530.024

(trđ) 140.307 127.292 139.797

Tỷ lệ dư nợ cho vay trung hạn được cơ cấu từ

nguồn ngắn hạn (%) 29,52 25,61 26,37

Nguồn: NHNo&PTNT TPTN năm 2010 -2012

Qua bảng số liệu cho thấy trong 3 năm qua nguồn vốn và dƣ nợ của ngân hàng nông nghiệp TP Thái Nguyên liên tục tăng trƣởng, tuy nhiên mức tăng dƣ nợ cao hơn mức tăng nguồn vốn huy động và NHNo TP Thái Nguyên là đơn vị thiếu vốn phải sử dụng vốn của trung ƣơng, nguồn vốn đƣợc cân đối để cho vay năm 2010 là 355,765 tỷ mức thiếu vốn là 119,522 tỷ, năm 2011 thiếu 151,893 tỷ và đến năm 2012 thiếu 129,847 tỷ.

b) Về cơ cấu dư nợ, nợ xấu

Bảng 3.11: Cơ cấu dƣ nợ theo nhóm nợ của NHNo&PTNT giai đoạn 2010-2012 Chỉ tiêu Năm So sánh 2012/2010 2012/2011 2010 2011 2012 Số tiền (trđ) Tỷ lệ (%) Số tiền (trđ) Tỷ lệ (%) Tổng dƣ nợ 475.287 496.953 530.024 +54.737 +11,5 +33.071 +6,6 Nhóm I 458.788 484.088 517.778 +58.990 +12,8 +33.690 +6,9 Nhóm II 5.346 3.357 2.950 -2.396 -44,8 -407 -12,1 Nhóm III 675 130 -675 -100,0 -130 -100,0 Nhóm IV 4.986 4.383 46 -4.940 -99,07 -4.337 -98,9 Nhóm V 5.492 4.995 9.250 +3.758 +68,4 +4.255 +85,1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc- tnu.edu.vn Nợ xấu (III-V) 11.153 9.508 9.296 -1.857 -16,6 -212 -2,2 Tỷ lệ nợ xấu (từ nhóm III - V)/Du nợ (%) 2,34 1,91 1,75

Nguồn: NHNo&PTNT TPTN năm 2010-2012

Tỷ lệ nợ xấu năm 2012 ở mức cao 1.75% với số tuyệt đối 9.296 triệu đồng, năm 2011 là 1,91% với số tuyệt đối là 9.508 triệu đồng. Mặc dù ngân hàng đã tích cực sử dụng các biện pháp đôn đốc xử lý nợ song do khách hàng kinh doanh thua lỗ, mất khả năng trả nợ gốc lãi cho ngân hàng. Trong các năm 2011, 2012 ngân hàng nông nghiệp TP Thái Nguyên đã có nhiều biện pháp kiên quyết nhằm giảm nợ xấu nhƣ khởi kiện một số khách hàng chây ỳ không trả nợ, bán tài sản thế chấp, bám sát đôn đốc khách hàng để thu hồi nợ…vì vậy đến cuối năm 2012 tỷ lện nợ xấu đã giảm, tuy nhiên mức tỷ lệ nợ xấu là 1.75% trên tổng dƣ nợ vẫn là mức cao so với các đơn vị trong cùng hệ thống.

Năm 2011 và năm 2012 tỷ lệ nợ xấu có xu hƣớng giảm so với năm 2010 đây cũng là nỗ lực cố gắng khắc phục tình trạng nợ xấu của chi nhánh NHNo TP Thái Nguyên.

Một trong những phƣơng hƣớng hoạt động cơ bản của Ngân hàng trong giai đoạn hiện nay là nâng cao chất lƣợng tín dụng, giảm tỷ lệ nợ quá hạn, làm trong sạch tình hình tín dụng và kinh doanh của Ngân hàng nói chung cũng nhƣ bất cứ một lĩnh vực kinh doanh nào. Kinh doanh của một Ngân hàng thƣơng mại nào cũng thƣờng gặp phải những rủi ro. Nhƣ vậy muốn nâng cao chất lƣợng tín dụng thì đƣơng nhiên phải khống chế đƣợc rủi ro hay nói cách khác phải hạn chế đƣợc nợ quá hạn đó chính là rủi ro trong hoạt động tín dụng Ngân hàng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc- tnu.edu.vn

Nợ quá hạn luôn là vấn đề lo ngại đối với mỗi Ngân hàng. Nó làm giảm tốc độ quay vòng vốn của Ngân hàng chậm lại, làm giảm hiệu quả kinh doanh và làm phát sinh chi phí không cần thiết trong vấn đề đòi nợ, xử lý phát mại tài sản thế chấp. Nợ quá hạn không thu hồi đƣợc kéo dài thời gian sẽ làm giảm nguồn vốn tự có của mỗi Ngân hàng và ảnh hƣởng rất lớn đến thu nhập do việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro theo quy định. Tỷ lệ nợ quá hạn cao diễn ra trong thời gian dài, nếu cứ đà gia tăng sẽ dẫn tới Ngân hàng phá sản.

Dƣ nợ cho vay hộ sản xuất, cá nhân của NHNo TP Thái Nguyên chiếm trên 65 %/ tổng dƣ nợ. Đây là một trong những đối tƣợng khách hàng phải chịu nhiều rủi ro trong sản xuất kinh doanh. Do nhiều nguyên nhân mà chủ yếu là nguyên nhân khách quan nhƣ thiên tai, lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh, kinh doanh thua lỗ…

Trong hoạt động tín dụng Ngân hàng cũng gặp không ít khó khăn nhƣ do địa điểm kinh doanh không thuận lợi, yếu tố môi trƣờng. Hoạt động tín dụng của ngân hàng nông nghiệp phải chi phí ở mức cao nhất trong tất cả các nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng. Điều này cho thấy việc cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh cần phải quan tâm hơn nũa và có những biện pháp phù hợp áp dụng cho từng vùng, khu vực kinh tế thì mới mang lại hiệu quả thực sự cho hộ sản xuất và Ngân hàng trong kinh doanh.

Bảng 3.12: Tình hình về nợ xấu của NHNo&PTNT giai đoạn 2010 - 2012

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số tiền (trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền (trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền (trđ) Tỷ trọng (%) I. Tổng nợ xấu 11.153 100,0 9.508 100,0 9.296 100,0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc- tnu.edu.vn

2. Hộ SXKD 3.727 33,4 1.233 12,96 1.432 15,4

Tổng dƣ nợ: 475.287 496.953 530.024

Tỷ lệ nợ xấu (%) 2,34 1,91 1,75

Nguồn: NHNo&PTNT TPTN năm 2010 - 2012

Qua bảng 10 ta thấy tổng dƣ nợ xấu đến 31/12/2012 là: 9.296 triệu đồng, giảm so với năm 2010 là: 1.857 triệu, giảm so với năm 2011 là: 212 triệu, tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dƣ nợ là 1,75%, trong đó tỷ trọng nợ xấu hộ sản xuất chiếm 15,4 %.

Qua thực tế cho thấy nợ xấu chủ yếu tập chung vào nhóm khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 84,6%. Tuy nhiên đối với các hộ sản xuất kinh doanh vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh do các yếu tố khách quan và chủ quan đem lại. Mức độ rủi ro tập chung vào các hộ SXKD với đối tƣợng chính là kinh doanh buôn bán nhỏ lẻ kinh doanh thua lỗ, các hộ sản xuất nông nghiệp, trồng trọt và chăn nuôi gặp thiên tai dịch bệnh. Mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn cao nhƣng vẫn có thể kiểm soát và thu hồi đƣợc nợ, tỷ lệ nợ quá hạn của NHNo TP Thái Nguyên thấp hơn so với tỷ lệ NHNo Việt Nam quy định (1,75/3%). Đạt đƣợc kết quả trên là do chi nhánh thƣờng xuyên chấn chỉnh nâng cao chất lƣợng tín dụng, áp dụng các biện pháp xử lý kiên quyết các khoản nợ chây ỳ và xử lý một phần nợ rủi ro do thiên tai gây ra.

+ Những nguy cơ tiềm ẩn rủi ro trong dƣ nợ:

Sự tập chung cho vay một lƣợng vốn chủ yếu đối với cùng một nhóm khách hàng, nhóm đối tƣợng cùng sản xuất kinh doanh một mặt hàng vay vốn, sự ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế ảnh hƣởng không nhỏ đến mọi mặt của nền kinh tế, hàng hóa sản xuất ra không tiêu thụ đƣợc hoặc chậm làm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc- tnu.edu.vn

lƣợng hàng tồn kho lớn dẫn đến tồn đọng vốn. Các hộ sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ lẻ, thƣờng xuyên xảy ra dịch bệnh, thiên tai nên rủi ro xảy ra là không thể tránh khỏi.

Việc xác định không chính xác kỳ hạn, thời hạn trả nợ: Đối với những món vay thuộc đối tƣợng cho vay trung và dài hạn, nhƣng do nguồn vốn trung dài hạn không đủ đáp ứng nhu cầu vay của khách hàng, phải thoả thuận cho vay nguồn vốn ngắn hạn, nhƣng khi đến hạn dự án chƣa có nguồn thu để trả nợ dẫn đến nợ quá hạn phát sinh. CBTD khi tính toán xác định kỳ hạn trả nợ không căn cứ vào nguồn thu nhập của dự án và tình hình khả năng tài chính của khách hàng nên khi đến hạn khách hàng không trả đƣợc nợ.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng hộ sản xuất kinh doanh tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên (Trang 62 - 71)