Đặc điểm hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT TP Thá

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng hộ sản xuất kinh doanh tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên (Trang 60 - 62)

5. Kết cấu của luận văn

3.2.1.Đặc điểm hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT TP Thá

thƣơng mại mở chi nhánh và phòng giao dịch, do vậy mức độ cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh diễn ra rất gay gắt, đến nay đã có 16 chi nhánh, phòng giao dịch của các Ngân hàng thƣơng mại mở tại địa bàn Thành phố.

Trong thời gian qua Chính phủ có nhiều chính sách tăng cƣờng quản lý tài chính nhằm kìm chế lạm phát do đó cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Các doanh nghiệp đang đối mặt với những thách thức không dễ vƣợt qua: giá cả đầu vào tăng vọt, trong đó có lãi suất ngân hàng đang lên quá cao và khả năng đƣợc vay vốn đang dần khép lại. Các ngân hàng lại đứng trƣớc khó khăn về thanh khoản, huy động vốn gặp khó khăn do cạnh tranh lãi suất đầu vào và chi phí hoạt động kinh doanh tăng. Trong khi đó Chính phủ liên tiếp thực thi các biện pháp kiềm chế lạm phát bắt buộc các ngân hàng phải tăng các khoản dự trữ thanh toán, dự trữ bắt buộc cùng với khả năng tăng trƣởng nguồn vốn rất hạn chế nên ngân hàng khó có thể tăng trƣởng tín dụng. Thiên tai dịch bệnh diễn ra trên diện rộng gây thiệt hại đến kinh tế của nhân dân, ảnh hƣởng đến khả năng thu nợ gốc, lãi, tăng chi phí trích lập dự phòng rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng.

3.2. Thực trạng hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT TP Thái Nguyên

3.2.1. Đặc điểm hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT TP Thái Nguyên trên địa bàn TP Thái Nguyên trên địa bàn TP Thái Nguyên

a) Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế

Khi chia dƣ nợ theo các ngành sản xuất ta có thể biết đƣợc cơ cấu đầu tƣ của ngân hàng theo từng thành phần kinh tế. Qua đó ta có thể thấy đƣợc mức độ đầu tƣ cho từng ngành, xu hƣớng đầu tƣ trong tƣơng lai để đầu tƣ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc- tnu.edu.vn

phát triển các ngành. Vì vậy cần phải nghiên cứu dƣ nợ theo các ngành sản xuất để thấy đƣợc sự đầu tƣ đó đã hợp lý chƣa, trong tƣơng lai cần đầu tƣ nhƣ thế nào cho hợp lý. Có thể xem xét qua bảng số liệu sau:

Bảng 3.6: Dƣ nợ theo ngành kinh tế của NHNo&PTNT giai đoạn 2010-2012

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số tiền (trđ) Tỷ lệ (%) Số tiền (trđ) Tỷ lệ (%) Số tiền (trđ) Tỷ lệ (%) Tổng dƣ nợ 475.287 100,0 496.953 100,0 530.024 100,0 1. Nông nghiệp 41.398 8,7 42.150 8,4 66.092 12,4 2. Thƣơng nghiệp, dịch vụ 377.389 79,4 409.823 82,4 402.266 75,8 3. Ngành khác 56.500 11,9 44.980 9,2 61.666 11,8

Nguồn: NHNo&PTNT TPTN năm 2010-2012

Qua bảng trên ta thấy ngành thƣơng nghiệp, dịch vụ của TP Thái Nguyên phát triển mạnh qua tỷ lệ cho vay ngành thƣơng mại dịch vụ liên tục tăng, dƣ nợ cho vay ngành này cũng tăng trƣởng liên tục. Tỷ lệ cho vay đầu tƣ cho thƣơng nghiệp, dịch vụ luôn ở mức trên dƣới 80% và tăng dần qua từng năm, năm 2010 là 377.389 triệu đồng đến năm 2012 tăng lên 402.266 triệu đồng. Tỷ lệ đầu tƣ cho nông nghiệp cũng tăng từ 41,398 tỷ năm 2010 lên 66,092 tỷ vào năm 2012 cho thấy ngân hàng đã rất chú trọng đầu tƣ phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn, cho vay các dự án theo chỉ đạo của chính phủ, NHNN, các dự án tài trợ của nƣớc ngoài, đặc biệt là đầu tƣ cho cây chè Tân cƣơng là thế mạnh của TP Thái Nguyên là cây chè đặc sản cung cấp cho thị trƣờng tỉnh Thái Nguyên, thị trƣờng toàn quốc và xuất khẩu. Trong ngành nông nghiệp ngân hàng chủ yếu cho vay kinh doanh lƣơng thực, thức ăn gia súc, phân bón, phát triển ngành trồng trọt và chăn nuôi trang trại. Về ngành tiểu thủ công nghiệp, ngân hàng cho vay phát triển các ngành nghề nhƣ rèn, đúc, gia công cơ khí, khai khoáng, sản xuất sắt thép là thế mạnh của TP và phát triển các hộ vay làm dịch vụ tập trung ở trung tâm TP và các vùng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc- tnu.edu.vn

ven đô. Bên cạnh đó ngân hàng cũng giải quyết cho vay tiêu dùng đối với cán bộ công nhân viên chức hiện đang công tác tại các cơ quan và trƣờng học đóng trên địa bàn phục vụ nhu cầu đời sống sinh hoạt, mua sắm phƣơng tiện đi lại, xây nhà, cho vay đi xuất khẩu lao động ở nƣớc ngoài ...

b) Kết cấu dư nợ của hộ và cá nhân, 2010-2012

Bảng 3.7: Kết cấu dƣ nợ của hộ và cá nhân của NHNo&PTNT giai đoạn 2010-2012 Chỉ tiêu Năm So sánh (%) 2010 2011 2012 12/10 12/11 11/10 Tổng dƣ nợ (trđ) 475.287 496.953 530.024 +11,5 +6,6 +4,5 Dƣ nợ hộ, cá nhân (trđ) 311.766 318.351 345.739 +10,8 +8,6 +2,1 Số hộ có dƣ nợ (trđ) 2.762 2.397 2.080 -24,6 -13,2 -13,2 BQ dƣ nợ 1 hộ, cá nhân (trđ) 172 207 254 +47,6 +22,7 +20,3

Nguồn: NHNo&PTNT TPTN năm 2010-2012

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy đƣợc cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ của ngân hàng cho các ngành ít có sự thay đổi do chủ yếu khách hàng của ngân hàng là các hộ sản xuất kinh doanh, thƣơng nghiệp- dịch vụ: thời điểm 31/12/2010 số hộ còn dƣ nợ: 2.762 hộ, dƣ nợ bình quân/1hộ là 172 triệu đồng; năm 2011 và 2012, dƣ nợ bình quân/1hộ có phần tăng lên đáng kể lần lƣợt là 207 triệu và 254 triệu đồng. Tuy nhiên năm 2012 tổng số hộ vay lại giảm đi 682 hộ so với năm 2010 nguyên nhân do một số hộ vay không có nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng nông nghiệp hoặc chuyển sang vay vốn của các NHTM CP khác. Điều này càng thể hiện rõ mức độ cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng TMCP với NHNo TP Thái Nguyên là rất lớn và sự cạnh tranh này đã ảnh hƣởng nhiều mặt đến hoạt động của ngân hàng nông nghiệp TP Thái Nguyên.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng hộ sản xuất kinh doanh tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên (Trang 60 - 62)