HIỆN TRẠNG ĐỘ PHỦ CÁC RẠN SAN HƠ VÙNG BIỂN VEN BỜ NAM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa quần xã cá rạn với một số đặc trưng và hiện trạng rạn san hô ở vùng biển ven bờ nam trung bộ (Trang 51 - 53)

NAM TRUNG BỘ

Tình trạng độphủ chung của các rạn san hơ tại từng khu vực nghiên cứu

trong Bảng 3.1 cho thấy độ phủ san hơ cứng khơng cao (dao động từ 20,0 – 24,8%) và chỉ xếp ở mức độ trung bình theo tiêu chuẩn của English và cộng

sự (1997) [76]. Khu vựcvịnh Cà Ná cĩ độphủ san hơ cứng là 24,8% và san hơ

mềm là 19,9% cao hơn so với các khu vựcvịnh Vân Phong, vịnh Nha Trang và vùng ven bờ Ninh Thuận. Thành phần san hơ mới chết cĩ giá trị thấp ở tất cả

các khu vực (trung bình dao động từ 0,1 – 0,4 %). San hơ chết chiếm ưu thế

trên các rạn san hơ ở hầu hết các khu vực nghiên cứu, cao nhất ở vịnh Nha Trang (37,9 %) và thấp nhất ở vịnh Cà Ná (23,1 %). Khu vực vịnh Vân Phong cĩ độ phủ của rong lớn, rong vơi và rong sợi đều cao hơn so với các khu vực

cịn lại.

So sánh sốliệu độphủcủa một sốdạng hình thái tậpđồn san hơ ưu thế

trong Bảng 3.1 cho thấy độ phủ của san hơ cứng dạng cành và dạng phủ ở

vùng ven bờ Ninh Thuận (tương ứng 28,9% và 16,5%) và vịnh Vân Phong (21,3% và 9,6%) cao hơn so với khu vực vịnh Nha Trang (14,3% và 3,7%) và khu vực Cà Ná (11,5% và 0,8%). Khu vựcvịnh Vân Phong và vịnh Nha Trang cĩ độ phủ của san hơ dạng khối cao hơn tương ứng 41,0% và 28,5% so với

Ninh Thuận là 9,9% và Cà Ná là 3,5%. Vùng ven bờ Ninh Thuận và vịnh Vân Phong cĩ độ phủ của giống Acropora (dao động 15,9 – 23,8%) và Montipora

(từ 12,0 – 19,8%) cao hơn so với vịnh Nha Trang và vịnh Cà Ná (dao động tương ứng từ 6,1 – 9,9% và 5,3 – 8,3%). Khu vựcvịnh Nha Trang và vịnh Vân Phong cĩ độ phủ của giống Porites, PachyserisMillepora cao hơn so với

Nhìn chung, tình trạng các rạn san hơ trong vùng biển Nam Trung Bộ

khơng cịn duy trì trong tình trạng tốt, với độ phủ san hơ sống chỉ xếp ở mức

trung bình, san hơ chết và rong lớn chiếm tỉlệ khá cao. Khu vực vịnh Cà Ná cĩ

độ phủ san hơ sống cao hơn so với vịnh Vân Phong, vịnh Nha Trang và vùng ven bờ Ninh Thuận,đặcbiệt là san hơ mềm.

Bảng 3.1: Độ phủ trung bình của một số thành phần chủ yếu trên các rạn san hơ tại các khu vực nghiên cứu vùng ven bờ Nam Trung Bộ năm 2006 - 2007.

TT Các đặctrưng Khu vực nghiên cứu

độ phủnền đáy Vân Phong Nha Trang Ninh Thuận Cà Ná

Thành phầnnền đáy

1 San hơ cứng 22,0 20,9 20,8 24,8

2 San hơ mềm 2,4 2,4 1,6 19,9

3 San hơ chết 36,1 37,9 32,7 23,1

4 San hơ mới chết 0,4 0,2 0,3 0,1

5 Rong vơi 5,9 2,9 5,5 3,3 6 Rong sợi 4,7 2,3 4,2 2,7 7 Rong lớn 8,7 4,3 3,7 2,8 Dạngtậpđồn san hơ 1 San hơ dạng cành 21,3 14,3 28,9 11,5 2 San hơ dạng phủ 9,6 3,7 16,5 0,8

3 San hơ dạng phiến 7,0 10,7 11,6 6,0

4 San hơ dạng khối 41,0 28,5 9,9 3,5

Giống san hơ ưu thế

1 Acropora 15,9 6,1 23,8 9,9 2 Montipora 12,0 5,0 19,8 8,3 3 Pachyseris 2,1 4,5 0,0 0,0 4 Porites 36,4 35,2 4,6 2,1 5 Millepora 5,7 14,2 3,8 2,0 Sốđiểmkhảo sát 10 12 10 10

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa quần xã cá rạn với một số đặc trưng và hiện trạng rạn san hô ở vùng biển ven bờ nam trung bộ (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)