Những hiểu biết cơ bản về sự biến động theo thời gian của quần xã cá
rạn san hơ đóng vai trị quan trọng trong việc nắm vững bản chất của quần xã và nâng cao hiệu quả quản lý nghề cá. Tùy thuợc vào phạm vi và mức đợ
nghiên cứu, nhưng nhìn chung nhiều nghiên cứu đã cho thấy rằng có sự biến đợng của quần xã cá rạn theo thời gian [58, 80, 85, 189, 194, 195]. Sự biến đợng của quần xã cá rạn theo thời gian chịu sự chi phới bởi nhiều yếu tớ như
sự di chuyểnđể đẻ trứng [175, 190], tìm kiếm thức ăn [106], sựđịnh cưvà bở
sung [58, 70, 71, 205, 229], sự di chuyểngiữa cácđới trong cùngmợt rạn [85], di chuyển theo nguờn thức ăn sẵn có [216, 231], thay đởi theo mùa do sự thay
đởi của điều kiện mơi trường (sự bay hơi, nhiệt đợ, đợ muới, điều kiện sóng gió) [58] và chu kỳngàyđêm [128].
Friedlander và Parrish (1998) [82] cho rằng cĩ sựbiến thiên theo mùa về sốlượng lồi, mật độ, tính đadạng và cân bằng trong quần xã cá rạn, trong đĩ thấpnhất là vào mùa đơng trong vịnh Hanalci, Hawaii. Các vùng nước sâu hơn
và cĩ sự phức tạp về cấu trúc nền đáy lớn hơn đều cĩ số lượng lồi, mật độ,
tính đa dạng và mức đợ cân bằng cao hơn. Các khu vực ít sĩng giĩ thường cĩ
sự phong phú về thành phần lồi ổnđịnh hơn.
Gần đây, nhiều nghiên cứu đã chứng tỏ rằng các quá trình diễn ra sau khi định cư cĩ khả năng làm thay đổi kiểu phân bớ ban đầu [201] và điều này làm thay đổi sự phong phú và biến động cục bộ giữa việc bổ sung và mất đi
theo từng khu vựcxác định [51, 204]. Ví dụnhiều lồi cá Mú và cá Hồng di cư đến vài kilơmét để sinh sản [190, 207]. Sự thay đổi của các yếu tố mơi trường như nhiệt độ, độ mặn, điều kiện sĩng giĩ cĩ khả năng ảnh hưởng đến sự phân
bố và di chuyểncủa cá rạn [58].
Các kiểu bổ sung nguồn cá con đĩng vai trị chủ yếu trong việc xác định
phân bố và sự phong phú của cá rạn san hơ theo khơng gian và thời gian. Booth (2002) [42] nghiên cứu ở vùng biển Great Barrier Reefs, Australia từ năm 1993 đến 1995 ghi nhận quá trình định cư của cá rạnchủ yếu diễn ra vào
giữa tháng 12 đến đầu tháng 2. Booth (1991) [41] cho rằng cá con của họ cá
Thia (Pomacentridae) thường khơng di chuyển khỏi nơi mà chúng đã định cư
trong những tháng đầu tiên và điều này cho thấy rằng sự biến mất hoặc suy
Letourneur (1996b) [128] ghi nhận sự biến đợng độ giàu có về loài và mật đợ cá rạn theo chu kỳ trăng trong tháng, giữa các tháng trong năm và giữa các năm. Độ giàu có về loài và mật độ thường có xu hướng cao nhất vào lúc gần thờikỳtrăng trònvàthấp nhấtvào thờikỳ trăng non. Sự biếnđợng độgiàu cóvềloài thường cao nhất vào tháng 4 – 5 vàthấpnhất vào tháng 8 và tháng 3.
Sự biến đợng giữa các năm được ghi nhận trên mặt bằng rạn bên ngoài (outer reef flat) giữa mùa hè và các giai đoạn khác trong năm, trong khi đó tởng mức giàu có về loài trong mùa hè cao hơn mùa đơng trên cả hai đới mặt bằng và sườn dốc rạn, tuy nhiên sự khác nhau này là khơng cóýnghĩa. Nghiên cứu chi
tiết đới với mợt sớ nhóm loài cho thấy tởng mức đợ phong phú của cá lồi
Epinephelus merra, Plectroglyphidodon dickii, Stethojulis albovittata và
Ctenochaetus striatus trong mùa hè cao hơn mùa đơng. Tởng độ giàu có, độ giàu có trung bình về lồi và mật đợ trung bình của mỡi cuợc điều tra trong
mùa hè luơn cao hơn mùa đơng nhưng sự sai khác khơng có ý nghĩa. Mức đợ giàu cóloài,sự phong phú,sự địnhcư vàbở sung cábợtvàcá con của các loài thuợcnhómcáănthực vậtnhư Acanthurus nigrofuscus, Acanthurus triostegus, Ctenochaetus striatus, Siganus spp. và các loài cá nhỏ ăn thịt như Stethojulis
spp., Thalassoma hardwicke và T. lunare trong mùa hèđều cao hơn so với các thời kỳ khác [58, 71, 176, 205, 229]. Sự suy giảm mức đợ phong phú của cá giữa các năm tại các rạn nghiên cứu là do tình trạng suy thoái của các rạn san hơ do ưu dưỡng, bão và sóng lớn [85, 202] vì quần xãcá rạn rất nhạy cảm với sự thay đởi cấu trúcnền đáy. Friedlander và Parrish (1998) [82] ghi nhận biến đợng mùa vụ về sớ lượng loài, sớ lượng cá thể, tính đa dạng và cân bằng của quần xã cá rạn thường thấp nhất trong mùa đơng và cao hơn ở những vùng nước sâu và cấu trúc nền đáy phức tạp hơn. Sự di chuyển theo thời gian của loài cá Mú Chấm Bé Plectropomus leopardus được ghi nhận tại vùng rạn của đảo One Tree [200].
Connell và Kingsford (1998) [63] và Samoilys (1997) [200] cho rằng
khơng cósự khác nhau về mức đợ phong phú của cá rạn giữa các khoảng thời
gian trong ngày hoặc theo chế đợ triều. Grimes (1987) [94] tởng quan và cho
rằng những hiểu biết về sự di chuyển sinh sản của Cá hờng vẫn còn rất hạn chế, nhưng đới với cá Mú thường tập trung với sớ lượng lớn tại các khu vực đặc biệt trong mùa sinh sản [61, 118]. Sự phân bớ và di chuyển của cá kích thướclớn cóthểchịusự chi phới bởisựsẵncócủa quầncưthíchhợp [90].
Ngược lại, nhiều nghiên cứu khác đã chỉ ra rằng,sự biến đợng theo thời
gian của cá rạn là rất ít do chúng hầu như ít di chuyển ngoạitrừ mộtsố lồi cĩ
khả năng di chuyển lớn [111]. Những nghiên cứu ở vùng đảo Hawaii [111, 229] cho thấy khơng cĩ sự biến đổi theo mùa trong cấu trúc quần xã cá rạn.
Ault và Johnson (1998) [34] và Nanami và Nishihira (2003) [153] ghi nhận quần xã cá rạn san hơ ít thay đổi theo thời gian đốivới những vùng rạnnối tiếp
so với các vùng rạn cách ly.