- Số liệu độ phủ của mỗi loại thành phần nền đáy được tính tốn dựa
theo số điểm chạm của loại thành phần đĩ trong mỗi đoạn mặt cắt dài 20m.
Tổng sốđiểm chạm cho mỗiđoạnmặt cắt là 40 và giá trịđộphủcủa các thành
phầnnềnđáy được tính theo phầntrăm.
- Mật độ cá rạn tại từng điểm giám sát được tính theo từng đoạn của 2 dây mặt cắt trên mặt bằng và sườn dốc rạn trong phạm vi diện tích 100m2 (5m
rộng và 20m dài). Mậtđộ cá rạn được tính tốn theo tổng mật độ và theo từng
nhĩm kích thước 1 – 10cm, 11 – 20cm, 21 – 30cm và > 30 cm.
- Việc phân chia quần xã cá rạn theo các bậc dinh dưỡng (trophic level)
được dựa theo Ferreira và cộng sự (2004) [78], Randall và cộng sự (1990) [168] và Fishbase (2004) [79] chủ yếu thuộc 5 nhĩm chính: (1) Nhĩm cá ăn
sinh vật phù du (Planktivores: gồm Carangidae, Caesionidae, Pempheridae,
Thalassoma và Chromis); (2) Nhĩm các ăn rong (Herbivores: gồm Scaridae, Acanthuridae, Siganidae, Kyphosidae và Stegastes); (3) Nhĩm cá ăn động vật
khơng xương sống (Invertebrate Feeders: gồm Holocentridae, Labridae,
Haemulidae, Mullidae, Chaetodontidae, Zanclidae, Tetraodontidae,
Ostraciidae); (4) Nhĩm cá ăn tạp (Omnivores: gồm Pomacanthidae, Monacanthidae và Abudefduf) và nhĩm cá dữ (Predators: gồm Serranidae, Lutjanidae, Lethrinidae, Balistidae, Muraenidae, Scorpaenidae và Caranx).
- Các tập hợp quần xã cá rạn đặc trưng cho từng vùng biển được thực hiệnbằng phương pháp phân tích nhĩm (cluster analysis) và phân tích đachiều
(multidimensional scaling analysis - MDS) dựa vào thành phần lồi và sự
phong phú của quần xã cá rạn. Do khơng cĩ nguồn số liệu về độ phong phú
của cá rạn ở các khu vực phía bắc Việt Nam, nên việc phân tích nhĩm chủ yếu dựa vào thành phần lồi của 10 họ cá phổbiến và đặc trưng đốivới rạn san hơ. Các họ này bao gồm họ cá Thia (Pomacentridae), họ cá Bàng Chài (Labridae),
họ cá Bướm (Chaetodontidae), họ cá Mĩ (Scaridae), họ cá Đuơi Gai (Acanthuridae), họ cá Sơn Biển (Apogonidae), họ cá Sơn Đá (Holocentridae),
họ cá Mào Gà (Blenniidae), họ cá Phèn (Mullidae) và họ cá Khế (Carangidae) [36]. So sánh sự khác biệt giữa các tậphợp quần xã cá rạnđược thựchiện bằng
phép thử thống kê sự giống nhau giữa các tập hợp (ANOSIM randomization test; [60]). Xác định các nhĩm lồi đặc trưng cho các dạng tập hợp quần xã cá
rạnđược thựchiệnbằng phép tính SIMPER. Các phép phân tích này đượcthực hiện trên phầnmềm PRIMER 5.0.
- Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố mơi trường (gồm sinh học và
vật lý) với quần xã cá rạn san hơ đượcthực hiệnbởi phép phân tích mốitương
quan (Canonical Correspondence Analysis – CCA) [215] trên phần mềm
CANOCO 4.5. Để giảm thiểu tính khơng đồng nhất, số liệu thu thập được chuyểndạng (transformation) trước khi đưa vào phân tích. Độ phong phú của
cá rạn,độ sâu, tầm nhìn dướinước,khoảng cách từ bờ trên đấtliền và mức độ đối sĩng đượcchuyển dạngbằng cách logarit hĩa giá trị này (log(X + 1)) [87, 144]. Độ phủ của các dạng hợp phần nền đáy rạn san hơ, các dạng tập đồn
san hơ cứng và các giống san hơ chủ yếu (Acropora, Fungia, Montipora, Pachyseris, Porites, Millepora, Galaxea và Hydrogonia) bằng cách lấy acrsin
cănbậc hai của giá trịđộphủ [83, 87, 144].
- Tính tốn khối lượng của cá rạn san hơ được dựa vào hàm tương quan
chiều dài – trọng lượngcủa từng lồi [79, 84, 200] theo cơng thức:
W = a*Lb
Trong đĩ, W: khốilượng cá thể; L: chiều dài tồn thân (ướclượng ngồi
thựcđịa); a và b là các tham sốcủa lồi cần tính theo Fishbase (2004) [79]. Trên cơ sở giá trị khối lượng (W) của từng cá thể, tính tốn tổng khối lượng (trữ lượng) của lồi đĩ trong khu vực nghiên cứu (100 m2) theo cơng
Bv = N*Wtb
Trong đĩ, Bv: tổng khối lượng của lồi cần tính; N: tổng số cá thể của
lồi đĩ ghi nhậntại khu vực nghiên cứu; Wtb: khối lượng trung bình của các cá
thểcủa lồi cần tính.
Đối với những lồi chưa cĩ hệ sốtương quan chiều dài – trọnglượng thì
việc tính tốn sẽ áp dụng bằng cách dùng chỉ số tương quan của lồi khác gần nhất trong cùng 1 giống hoặc họ cĩ hình thái và kích thước tương tự với lồi này.
- Các phân tích và so sánh thống kê được thực hiện bằng ANOVA cho
từng nhĩm chỉthị độc lập.Nhằm giảm thiểumức độbiến thiên, sốliệu của các nhĩm chỉthị đều được chuyểndạngbằng cách logarit hĩa (log (X + 1)) mật độ của từng chỉ tiêu phân tích trên từng đoạn mặt cắt [87, 144] trước khi so sánh
bằng phép thử ANOVA.
- Việc tính tốn các chỉsốđộ giàu cĩ về lồi (d), đadạng (H’), đồngđều
(J’) trong quần xã cá rạnđượcthực hiện theo các biểuthức sau đây:
Chỉsố phong phú hoặcđộ giàu cĩ về lồi: d = (S – 1)/log(N)
Chỉsốđadạng Shannon: H’ = - ∑ (ni/N) x log(ni/N)
Chỉsốđồng đềuhoặc cân bằng (Pielou, 1996): J’ = - H’/log(S) Trong đĩ: ni: số lượng cá thể của lồi thứ i; N: tổng số cá thể của tất cả
các lồi của trạm nghiên cứu; ni/N: Xác xuất bắt gặp của lồi thứ i; S: số lồi
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN