PHẦN VÀ CẤU TRÚC NỀN ĐÁY RẠN SAN HƠ
Mối quan hệgiữa quần xã cá rạn được phân tích dựa vào sự phong phú của
8 họ cá phổ biến là cá Bàng Chài (Labridae), cá Thia (Pomacentridae), cá Bướm
(Chaetodontidae), cá Mĩ (Scaridae), cá Đuơi Gai (Acanthuridae), cá Dìa (Siganidae), cá Thiên Thần (Pomacanthidae) và cá Thù Lù (Zanclidae) trong
quần xã cá rạn san hơ với các yếu tố mơi trường (gồm độ phủ của san hơ cứng,
san hơ mềm, san hơ mới chết, san hơ chết phủ rong, rong lớn, rong sợi, rong vơi, san hơ vỡ vụn, hải miên, đá, cát, thành phần sinh vật khác, mức độ đối sĩng, độ
trong, độ sâu, khoảng cách từ đầt liền). Kết quả phân tích tương quan đa biến
(Caconical Corresponding Analysis-CCA) cho thấy độ phủ của san hơ cứng, độ
sâu và khoảng cách từ đấtliền là các yếu tố đĩng vai trị quan trọng và cĩ ý nghĩa
chi phối đối với phân bố và cấu trúc của quần xã cá rạn san hơ với tổng giá trị biến thiên là 20,2% (Hình 3.8 và Bảng 3.14).
Bảng 3.14: Tĩm tắt kết quả phân tích thống kê quan hệ giữa sự phong phú của quần xã cá rạn san hơ và các yếu tố mơi trường bằng phép phân tích tương quan
giới hạn.Yếu tố mơi trường cĩ ý nghĩa chi phối được lựa chọn theo phương pháp
chọntiến tới (forward selection) [215].
Trục
f1 f2 f3
Tương quan của yếu tố mơi trường với thứ tự các trục
(1) Độphủ san hơ cứng - 0,803 - 0,297 - 0,516
(2) Độ sâu - 0,121 0,971 - 0,205
(3) Khoảng cách từđấtliền - 0,813 - 0,208 0,544
Tĩm tắt thống kê theo thứ tự các trục
Giá trị eigen 0,181 0,141 0,076
Tương quan giữa thành phầnlồi-yếutố mơi trường 0,912 0,872 0,890 Biến thiên phầntrămlũytiến
thành phần lồi 9,2 16,3 20,2
tương quan giữa thành phầnlồi-yếutố mơi trường 45,0 80,9 100 Tổng giá trị eigen khơng bịgiớihạn 1,969 Tổng giá trị eigen cĩ giớihạn (canonical eigen values) 0,390 Mứcđộ sai khác cĩ ý nghĩacủatổng giá trị eigen bằng Monte Carlo test : 0,002
Nhìn chung, các nhĩm lồi khác nhau trong quần xã cĩ quan hệ với từng yếu tố mơi trường khác nhau. Các lồi Chaetodon ornatissimus, Heniochus chrysostomus, Chaetodon trifascialis, Chaetodon baronessa, Centropye heraldi, Naso lituralis, Pomacentrus lepidogenys, Plectroglyphidodon dickii, Chromis margaritifer và Chromis viridis cĩ sự phong phú ở vùng nước nơng củamặt bằng rạn (reef flat) nơi cĩ độ phủ san hơ cứng chiếm ưu thế, trong khi đĩ các lồi
Centropyge tibicen, Forcipiger flavissimus, Coris gaimard, Cirrhilabrus punctatus, Acanthurus auranticavus, Choerodon schoenleinii và Halichoeres prosopeion thường phong phú ở vùng nước sâu hơn trên sườn dốc rạn (reef
Scarus chameleon, Zebrasoma scopas, Centropyge vrolikii, Hemigymnus fasciatus và Chromis xanthura thường phong phú ở những vùng rạn xa bờ,ngược lại các lồi Labroides dimidiatus, Stegases nigricans, Cheilinus chlorourus, Halichoeres melanurus, Abudefduf bengalensis, Hemiglyphidodon plagiotremus, Siganus canaliculatus, Stethojulis strigiventer, Pomacentrus sp., Siganus virgatus
và Pomacentrus sp2. lại phong phú trên các rạn san hơ gần đất liền nơi cĩ độ phủ
san hơ thấp do tình trạng suy thối (Hình 3.8).
Các phân tích chi tiết vềmối quan hệgiữa các dạng hình thái tậpđồn san hơ cứng cho thấy rằng độ phủcủa thành phần san hơ dạng cành và dạngphủ cĩ ý
nghĩa chi phối sự phân bố và cấu trúc của quần xã cá rạn (Hình 3.9), trong đĩ tổng giá trị biến thiên giải thích cho mối quan hệ này là 23,3% (Bảng 3.15). Các lồi Chaetodon unimaculatus, Chaetodon wiebeli, Chaetodon baronessa, Chaetodon speculum, Chaetodon refflesi, Chaetodon ornatissimus, Centropyge heraldi, Pomacentrus moluccensis, Chromis viridis, Zebrasoma veliferum, Chaetodon trifascialis, Chrysiptera sp, Plectroglyphidodon dickii, Ctenochaetus binnotatus, Neoglyphidodon melas và Thalassoma quinquevittatum cĩ quan hệ chặt chẽ với thành phần độ phủ của san hơ dạng cành, trong khi đĩ các lồi
Zebrasoma scopas, Thalassoma hardwicke, Siganus spinus, Chaetodon punctatofasciatus, Heniochus chrysostomus, Hemiglyphidodon plagiometopon và
Scarus altipinnis lại cĩ quan hệ chặt chẽ với thành phần san hơ dạng phủ (Hình 3.9).
Hình 3.8: Mối tương quan giữa sự phong phú của 8 họ cá rạn san hơ phổbiến và
đặc trưng và 3 yếu tố mơi trường gồm độ phủ san hơ cứng (HC); độ sâu (DEPTH): và khoảng cách từ đầt liền (DIS). Chú thích: Các lồi chồng nhau nằm ở giữa được loại bỏ. Các lồi viết tắt gồm Chaorn: Chaetodon ornatissimus, Henchr: Heniochus chrysostomus, Chatlis: Chaetodon trifascialis, Chabar: Chaetodon baronessa, Cenher:
Centropye heraldi, Naslit: Naso lituralis, Polep: Pomacentrus lepidogenys, Ptrdic:
Plectroglyphidodon dickii, Cromar: Chromis margaritifer, Crovir: Chromis viridis, Centib:
Centropyge tibicen, Forfla: Forcipiger flavissimus, Corgai: Coris gaimard, Clapun:
Cirrhilabrus punctatus, Acaaur: Acanthurus auranticavus, Chosch: Choerodon schoenleinii,
Halpro: Halichoeres prosopeion, Zebvel: Zebrasoma veliferum, Ctebin: Ctenochaetus binnotatus, Scafor: Scarus forsteni, Scacha: Scarus chameleon, Zebsco: Zebrasoma scopas,
Cenvro: Centropyge vrolikii, Hemfas: Hemigymnus fasciatus, Croxan: Chromis xanthura,
Lrodim: Labroides dimidiatus, Stenig: Stegastes nigricans, Chechl: Cheilinus chlorourus,
Halmru: Halichoeres melanurus, Abuben: Abudefduf bengalensis, Hlypla: Hemiglyphidodon plagiometopon, Sigcan: Siganus canaliculatus, Stestr: Stethojulis strigiventer, Posp:
Bảng 3.15: Tĩm tắt kết quả phân tích thống kê quan hệ giữa sự phong phú của quần xã cá rạn san hơ và độ phủ các dạng tập đồn san hơ sống bằng phép phân tích tương quan giới hạn (CCA). Yếutố mơi trường cĩ ý nghĩa chi phối được lựa chọn theo phương pháp chọntiếntới (forward selection) [215].
Trục
f1 f2
Tương quan của yếu tố mơi trường với thứ tự các trục
(1) Độphủ san hơ dạngphủ 0,688 0,726
(2) Độphủ san hơ dạng cành 0,673 - 0,739
Tĩm tắt thống kê theo thứ tự các trục 0,138 0,092
Giá trị eigen 0,866 0,888
Tương quan giữa thành phầnlồi-yếutố mơi trường
Biến thiên phầntrămlũytiến 11,7 23,3
thành phần lồi 60,0 100,0
tương quan giữa thành phầnlồi-yếutố mơi trường 1,969 Tổng giá trị eigen khơng giớihạn 0,230
Mứcđộ sai khác cĩ ý nghĩacủatổng giá trị eigen bằng Monte Carlo test : 0,002
Kết quả phân tích mối quan hệ giữa quần xã cá rạn san hơ với thành phần độ phủcủa 8 giống san hơ cứng ưuthế (Acropora, Acropora, Fungia, Montipora, Pachyseris, Porites, Millepora, Galaxea, Hydrogonia) xác định rằng phân bố và
cấu trúc của quần xã cá rạn san hơ cĩ quan hệ và chịu sự chi phối lớn bởi thành
phần độ phủ của 3 giống san hơ Acropora, Millepora và Montipora (Hình 3.10)
Hình 3.9: Mối tương quan giữa sự phong phú của 8 họ cá rạn san hơ phổbiến và
đặc trưng và 2 yếu tố mơi trường gồmđộ phủ san hơ dạng cành (BC) và dạngphủ
(EC). Chú thích: Các lồi chồng nhau nằm ở giữa được loại bỏ. Các lồi viết tắt gồm Chauni:
Chaetodon unimaculatus, Chawie: Chaetodon wiebeli, Chabar: Chaetodon baronessa, Chaspe:
Chaetodon speculum, Charaf: Chaetodon rafflesi, Chaorn: Chaetodon ornatissimus, Chatlis:
Chaetodon trifascialis, Chapun: Chaetodon punctatofasciatus, Henchr: Heniochus chrysostomus, Zebvel: Zebrasoma veliferum, Ptrdic: Plectroglyphidodon dickii, Neomel:
Neoglyphidodon melas, Pomol: Pomacentrus moluccensis, Crovir: Chromis viridis, Crysp:
Chrysiptera sp, Hlypla: Hemiglyphidodon plagiometopon, Ctebin: Ctenochaetus binnotatus,
Ctesgo: Ctenochaetus strigosus, Zebsco: Zebrasoma scopes, Lrobic: Labroides bicolor, Thaqui: Thalassoma quinquevittatum, Thahar: Thalassoma Hardwicke, Forfla: Forcipiger flavissimus, Ambleu: Amblyglyphidodon leucogaster, Centib: Centropyge tibicen, Sigspi:
Hình 3.10: Mốitương quan giữasự phong phú của 8 họ cá rạn san hơ phổbiến và
đặc trưng và 3 yếu tố mơi trường gồm độ phủ các giống san hơ Acropora
(ACRO), Montipora (MON) và Millepora (MILLE). Chú thích: Các lồi chồng nhau nằm ở giữa được loại bỏ. Các lồi viết tắt gồm Chauni: Chaetodon unimaculatus, Chawie:
Chaetodon wiebeli, Chaorn: Chaetodon ornatissimus, Chatlis: Chaetodon trifascialis, Chabar:
Chaetodon baronessa, Thaqui: Thalassoma quinquevittatum, Zebvel: Zebrasoma veliferum,
Pledic: Plectroglyphidodon dickii, Pomol: Pomacentrus moluccensis, Crovir: Chromis viridis,
Ctebin: Ctenochaetus binnotatus, Ctesgo: Ctenochaetus strigosus, Zebsco: Zebrasoma scopas,
Croxan: Chromis xanthura, Lrobic: Labroides bicolor, Forfla: Forcipiger flavissimus, Chakle:
Chaetodon kleinii, Ambleu: Amblyglyphidodon leucogaster, Centib: Centropyge tibicen,
Bodlox: Bodianus loxozonus andPoamb: Pomacentrus amboinensis.
Các lồi Chaetodon unimaculatus, Chaetodon wiebeli, Chaetodon
ornatissimus, Chaetodon trifascialis, Chaetodon baronessa, Thalassoma quinquevittatum, Zebrasoma veliferum, Plectroglyphidodon dickii, Pomacentrus moluccensis, Chromis viridis và Ctenochaetus binnotatus cĩ quan hệ chặtchẽ với
strigosus, Zebrasoma scopas, Chromis xanthura và Labroides bicolor cĩ quan hệ với thành phần độ phủ của giống san hơ cứng Montipora; và các lồi Forcipiger flavissimus, Chaetodon kleinii, Amblyglyphidodon leucogaster, Centropyge tibicen, Bodianus loxozonus và Pomacentrus amboinensis cĩ quan hệ với giống
Millepora (Hình 3.10). Như vậy, sự phân bố và cấu trúc của quần xã cá rạn san hơ cĩ quan hệ mật thiết và chịu sự chi phối bởi 8 yếu tố mơi trường chính là độ phủ của san hơ cứng, san hơ dạng cành, san hơ dạng phủ, Acropora, Millepora, Montipora, độ sâu và khoảng cách từ đầtliền.
Bảng 3.16: Tĩm tắt kết quả phân tích thống kê quan hệ giữa sự phong phú của quần xã cá rạn san hơ và độ phủ các giống san hơ bằng phép phân tích tương
quan giới hạn (CCA). Yếu tố mơi trường cĩ ý nghĩa chi phối được lựa chọn theo
phương pháp chọntiến tới (forward selection) [215].
Trục
f1 f2 f3
Tương quan của yếu tố mơi trường với thứ tự các trục
(1) Acropora - 0,716 - 0,684 0,139
(2) Millepora 0,106 - 0,598 - 0,794
(3) Montipora 0,533 - 0,321 0,782
Tĩm tắt thống kê theo thứ tự các trục
Giá trị eigen 0,309 0,274 0,120
Tương quan giữa thành phầnlồi-yếutố mơi trường 0,825 0,917 0,661 Biến thiên phầntrămlũytiến
thành phần lồi 9,4 17,7 21,3
tương quan giữa thành phầnlồi-yếutố mơi trường 43,9 82,9 100 Tổng giá trị eigen khơng bịgiớihạn 3,293 Tổng giá trị eigen cĩ giớihạn (canonical eigenvalues) 0,702
rạn vớiđộphủcủa san hơ cứng trong nghiên cứu này phù hợpvới kếtquả của các nghiên cứu trước đây [35, 52, 49]. Tuy nhiên, các phân tích sâu hơn đã ghi nhận quần xã cá rạn chịu sự chi phối bởi thành phần độ phủ của san hơ dạng cành và san hơ dạng phủ thuộc các giống Acropora, Millepora và Montipora. Điều này cho thấy rằng quần xã cá rạn chịu sự chi phối bởi thành phần và mức độ phong phú của các dạng sinh cảnhnhỏ (micro-habitats). Các sinh cảnhnhỏ cung cấpnơi
trú ẩn và thức ăn cho các lồi cá cĩ đời sống phụ thuộc đặc biệt như các lồi cá
ăn san hơ thuộc họ cá Bướm [49], hoặc cung cấp nơi trú ẩn cho các lồi thuộchọ
cá Thia [160]. Sano (1997) [201] cho rằng sự phân bố củahọ cá Bống (Gobiidae) trong rạn phụ thuộc nhiều vào khả năng cung cấp các sinh cảnh nhỏ (micro- habitat) của các rạn san hơ.
Yếu tố khoảng cách từđất liền phảnảnh mứcđộ gây xáo trộn và những tác
động cĩ nguồn gốc từ đầt liền (lắng đọng trầm tích, ơ nhiễm) ảnh hưởng đối với rạn san hơ. Các yếu tố này cũng đĩng vai trị quan trọng trong việc chi phối cấu
trúc quần xã cá rạn. Điềudễ dàng nhậnthấy là các khu vực rạn gần đất liền đang bị suy thối [22, 24, 224] và độ trong của nước ở những khu vực rạn này rất thấp
so với các khu vực rạn xa bờ. Hàm lượng trầm tích và vật chất lơ lửng cao, độ
trong thấp là những tác nhân đĩng vai trị gián tiếp làm thay đổi phân bố củaquần
xã cá rạn [129] hoặctrực tiếp làm giảm tính đa dạng và độphủcủa san hơ [134].