Tại mỗi rạn khảo sát đã được chọn lựa, hai dây mặt cắt cĩ độ dài mỗi
dây 100m được rải song song với bờ trên hai đới mặt bằng (độ sâu từ 2 – 5m) và sườn dốc (từ 6 – 12m) tùy thuộc vào địa hình của mỗi điểm rạn khảo sát.
Trên mỗi dây mặt cắt được chia thành 4 đoạn, mỗi đoạn cĩ chiều dài 20m và hai đoạn cách nhau 5m (Hình 2.5). Như vậy,đối với mỗi điểm rạn khảo sát cĩ 8 lần số liệu được thu thập (4 trên mặt bằng và 4 trên sườn dốc rạn) và đây được xem là mẫu lập lại khi phân tích thống kê. Sau khi mặt cắt đã được cố định khoảng 15 phút, người quan sát cá tiến hành thu thập số liệu dọc theo
từng đoạn của 2 mặt cắt nơng và sâu theo English và cộng sự (1997) [76], Hodgson và Waddell (1998) [113]. Chi tiết về phương pháp thu thập số liệu
cho từng nhĩm đượcthực hiệnnhư sau:
Cá rạn san hơ: Ngườikhảo sát bơi chậm và ghi nhận thành phần lồi, số lượng cá thể và kích thước (đến từng cm theo chiều dài thân – fork length) của từng lồi trong từng đoạncủa mỗi dây mặtcắt. Phạm vi điều tra trên từng đoạn
dây mặt cắt là 20m dài và 5m rộng (2,5 m về mỗi bên của dây mặt cắt). Sau khi hồn thành cơng việc thu thậpsốliệu trên mặt cắt, ngườikhảo sát bơi xung quanh vùng bên ngồi dây mặt cắt để ghi nhận những lồi cá chưa bắt gặp trên dây mặt cắt đểbổ sung vào danh mục thành phần củađiểm khảo sát. Thời gian
điều tra trên mỗimặtcắt dài 100m dao độngtừ 50 – 60 phút tùy thuộc vào điều kiện của rạn và được tiến hành trong khoảng từ 10:00 – 14:00 giờ. Bên cạnh đĩ, chúng tơi kếthợp với việcchụp ảnh các lồi cá trong từngtrạm khảo sát để
so sánh và đốichiếu sau này. Ngồi ra, chúng tơi cịn kết hợpvới việc thu mẫu
thành phần lồi cá rạn được khai thác từ các cảng, chợ cá hoặc các địa điểm tập kết. Sau đĩ đem về phân tích trong phịng thí nghiệm để bổ sung vào danh
mục thành phần lồi cá rạn cho từng khu vực nghiên cứu.Việc địnhloại cá rạn
san hơ được dựa theo các tài liệu phân loại của Carcasson (1977) [54], Randall và cộng sự (1990) [168], Myers (1991) [152], Kuiter (1992) [124] và Allen và
cộngsự (2003) [31].
San hơ và các dạng hợp phần đáy: Độ phủ của 13 dạng hợp phần đáy gồm san hơ cứng (hard corals), san hơ mềm (soft corals), san hơ mới chết
(recent kill corals), san hơ chết phủ rong (dead corals with algae), rong lớn
(fleshy seaweeds), rong vơi (coralline algae), rong sợi (turf algae), hải miên (sponges), đá (rock), san hơ vỡ vụn (corals rubble), cát (sand), bùn (silt/clay) và khác (others) được ghi nhận theo English và cộng sự (1997) [76] và Hodgson và Waddell (1998) [113]. Riêng đối với thành phần san hơ cứngđược
xác định đến dạngtập đồn (dạng cành, dạng bàn, dạngphủ, dạng phiến, dạng khối, dạng nửa khối và dạng nấm) và giống theo các tài liệu phân loại của
Veron và Pichon (1982) [221], Veron và Wallace (1984) [222], Veron (1986, 2000) [219, 220], Wallace (1999) [226], Wallace và Wolstenholme (1998) [227]. Việc thu thập các thơng số liên quan đến san hơ và các dạng hợp phần nền đáy rạn được tiến hành đồng thời trên cùng mặt cắt đối với nghiên cứu cá
rạn.
đoạn 1
(20m) đoạn(20m) 2 đoạn(20m) 3 đoạn(20m) 4
5m bỏtrống 0 2 5 45 5 0 70 75 95 10 0 Dây mặtcắt dài 100m 2 0
Hình 2.5: Sơđồbố trí 4 đoạn trên dây mặtcắt nghiên cứu dài 100 m.
Các thơng số mơi trường khác: Các yếu tố mơi trường khác trên rạngồm độ sâu nơi đặt các mặt cắt nghiên cứu, tầm nhìn dướinước, khoảng cách từ bờ
trên đấtliền nơi cĩ các nguồn tác động đối với rạn san hơ và mức độ đối sĩng
cũng được thu thập cho từng điểm nghiên cứu để đưa vào phân tích mối quan