D13 ∆D13 D13 ∆D13 D13 ∆D

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng keo lá liềm (Acacia crassicarpa) trên vùng đất cát ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 41 - 43)

1 6.57 0.93857 7.91 1.13 7.81 1.11571

2 6.61 0.94428 8.03 1.14714 7.84 1.12

3 6.51 0.93 7.87 1.12428 7.95 1.13571

Trung bình 6.56 0.93714 7.94 1.13428 7.86 1.12285

Biểu đồ 4.5. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng đường kính D13 keo lá liềm 7 năm tuổi ở vùng nội đồng

Qua kết quả phân tích phương sai cho thấy:

+ Ftính = 361.37> F05 = 5.14 điều này chứng tỏ sinh trường về đường kính D13 của keo lá liềm đối với các mật độ trồng có sự chênh lệch với độ tin cậy ≥ 95%.

+ Chọn mật độ trồng cho keo lá liềm có sinh trưởng đường kính lớn nhất: Dùng tiêu chuẩn t so sánh 2 mật độ cho keo lá liềm có giá trị trung bình về đường kính lớn nhất và nhì được kết quả sau: Áp dụng công thức:

88. . 0 " 2−Χ2 = Χ = n S t I II tính

Kết quả tính toán tiêu chuẩn t xác định mật độ trồng cho keo lá liềm có sinh trưởng đường kính tốt nhất được kết quả ttính= 0.88< t05 = 4.3, cho thấy sinh trường đường kính của keo lưỡi liềm đối với mỗi mật độ trồng trên vùng đất cát nội đồng là như nhau.

4.4.2. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng và tăng trưởng chiều cao

Hvn của keo lá liềm 7 năm tuổi vùng nội đồng

Bảng 4.12: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng và tăng trưởng chiều cao Hvn

Đơn vị: m

Mật độ

Ô tiêu chuẩn

Sinh trưởng và tăng trưởng chiều cao Hvn

2000 cây/ha 1650cây/ha 1000cây/ha

Hvn Hvn Hvn Hvn Hvn Hvn

1 7.03 1.004 8.17 1.167 7.96 1.137

2 7.01 1.001 8.19 1.17 7.97 1.138

3 6.93 0.99 8.11 1.158 7.86 1.122

Trung bình 6.99 0.998 8.16 1.165 7.88 1.125

Biểu đồ 4.6. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng chiều cao Hvn keo lá liềm 7 năm tuổi ở vùng nội đồng

Qua kết quả phân tích phương sai cho thấy:

+ Ftính = 418.31 > F05 = 5.14 điều này chứng tỏ sinh trường về chiều cao vút ngọn của keo lá liềm đối với mỗi mật độ trồng đã có sự chênh lệch với độ tin cậy ≥ 95%.

+ Chọn mật độ trồng cho keo lá liềm có sinh trưởng chiều cao vút ngọn lớn nhất: Dùng tiêu chuẩn t so sánh 2 mật độ trồng cho keo lá liềm có giá trị trung bình về chiều cao lớn nhất và nhì được kết quả sau: Áp dụng công thức:

85. . 18 " 2−Χ2 = Χ = n S t I II tính

Kết quả tính toán tiêu chuẩn t xác định mật độ trồng cho keo lá liềm có sinh trưởng chiều cao tốt nhất được kết quả ttính= 18.85 > t05 = 4.3, cho thấy sinh trường chiều cao vút ngọn của keo lá liềm giữa 2 mật độ trồng là 1650cây/ha và 1000cây/ha là có sự sai khác và keo lưỡi liềm được trồng với mật độ 1650cây/ha sinh trưởng về chiều cao vút ngọn là tốt nhất

4.4.3. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng và tăng trưởng đườngkính tán Dt của keo lá liềm 7 năm tuổi vùng nội đồng kính tán Dt của keo lá liềm 7 năm tuổi vùng nội đồng

Bảng 4.13. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng và tăng trưởng đường kính tán Dt

Đơn vị: m

Mật độ Ô tiêu chuẩn

Sinh trưởng và tăng trưởng đường kính tán Dt

2000 cây/ha 1650cây/ha 1000cây/ha

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng keo lá liềm (Acacia crassicarpa) trên vùng đất cát ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w