d. Thông tin, văn hóa
4.3.1. Ảnh hưởng của các phương pháp làm đất đến sinh trưởng đường kính D13 của keo lá liềm 5 năm tuổi vùng nội đồng
D13 của keo lá liềm 5 năm tuổi vùng nội đồng
Bảng 4.7. Ảnh hưởng của các phương pháp làm đất đến sinh trưởng và tăng trưởng đường kính D13
Đơn vị: cm
Ô tiêu chuẩn
Sinh trưởng và tăng trưởng đường kính D13 Cuốc hố Cày lên luống
rộng 2m
Cày lên luống rộng 10m D13 ∆D13 D13 ∆D13 D13 ∆D13 1 6.00 1.2 6.72 1.344 7.24 1.448 2 6.25 1.25 6.50 1.3 7.18 1.436 3 6.36 1.272 6.42 1.284 6.94 1.388 Trung bình 6.20 1.24 6.54 1.308 7.12 1.424
Biểu đồ 4.1 Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của các phương pháp làm đất đến sinh trưởng đường kính D13 keo lá liềm 5 năm tuổi ở vùng nội đồng
+ Ftính = 46.40 > F05 = 5.14 điều này chứng tỏ sinh trường về đường kính D13 của keo lá liềm đối với các phương pháp làm đất có sự chênh lệch với độ tin cậy ≥ 95%.
+ Chọn phương pháp làm đất cho keo lá liềm có sinh trưởng đường kính lớn nhất: Dùng tiêu chuẩn t so sánh 2 phương pháp làm đất cho keo lá liềm có giá trị trung bình về đường kính lớn nhất và nhì được kết quả sau: Áp dụng công thức:
75. . 10 " 2−Χ2 = Χ = n S t I II tính
Kết quả tính toán tiêu chuẩn t xác định loài có sinh trưởng đường kính tốt nhất được kết quả ttính= 10.75 > t05 = 4.3, cho thấy sinh trường về đường kính D13 của keo lá liềm đối với hai phương pháp làm đất là lên luống rộng 2m và lên luống rộng 10m trên vùng đất cát nội đồng có sự sai khác nhau, và phương pháp làm đất lên luống rộng 10m là có sinh trưởng đường kính D13 lớn nhất