quyền tự quyết cũng phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế đối với các thiệt hại phát sinh từ các hành vi của ch nh mình, cũng như các hành vi của các cơ quan, quan chức và binh sĩ mà họ thực hiện khi đang thi hành công vụ, nếu các hành vi này gây thiệt hại cho các chủ thể khác.
5.4. Các thực thể có quy chế h ý đặc biệt
- Ví dụ: Tòa thánh atican, Monaco, cũng phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế với tư cách là chủ thể đặc biệt của luật quốc tế. Tuy nhiên, phạm vi trách nhiệm của họ được giới hạn bởi phạm vi quyền năng chủ thể có tính chất đặc biệt của nhóm chủ thể này.
II. CÁC ƢƠNG ỨC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ QUỐC TẾ
1. Trách nhiệm pháp lý chủ quan
- ăn cứ dự thảo ông ước năm 1 và thực ti n quan hệ quốc tế đ xác định 5 hình thức thực hiện trách nhiệm pháp lý quốc tế do hành vi sai trái của m t quốc gia:
+ Sự phục hồi nguyên trạng (restitution); + Bồi thường (compensation),
+ Làm thỏa mãn yêu cầu (satisfaction), + Trả đũa quốc tế và
+ Trừng phạt quốc tế.
Các hình thức trách nhiệm pháp lý quốc tế này có thể được quốc gia vi phạm thực hiện đơn lẻ hoặc kết hợp với nhau.
1.1. Trách nhiệm v t chất
- Khôi phục lại nguyên trạng (Restitusia):S a chữa lại công trình, tài sản bị hư hỏng, trao trả lại vùng lãnh thổ đ chiếm đóng bất hợp pháp …
- Đền bù thiệt hại (Reparasia): bằng tiền, hiện vật hoặc bằng dịch vụ đặt ra trong trường hợp không thể bồi thường thiệt hại vật chất theo nguyên mẫu.
1.1.1. Khôi phục lại nguyên trạng
- Khôi phục nguyên trạng có thể là xây dựng và khôi phục lại cây cầu, nhà thờ, cung điện v.v … bị bom phá hủy trong chiến tranh.
- Tuy nhiên, nếu điều này là không thể thực hiện được trên thực tế thì các bên có thể thỏa thuận áp dụng những hình thức bồi thường khác.
- Ngoài ra, ở hình thức khôi phục nguyên trạng, chủ thể gây hại phải có nghĩa vụ trao trả lại nguyên vẹn các tài sản có giá trị đ bị cướp, bị cư ng đoạt hoặc di dời trong trường hợp chiến tranh, xung đ t vũ trang
- Ví dụ: Tranh chấp ngôi đền Preah ihear (Thái an và ambodia năm 196 , Tòa án Công lý Quốc tế đ phán quyết công nhận đơn kiện của phía Cambodia và yêu cầu phía Thái Lan phải rút quân ra khỏi ngôi đền và hoàn trả cho phía Cambodia những cổ vật mà qu n đ i Thái đ lấy đi trong thời gian chiếm đóng. - Điều 35 của Dự thảo 1 như sau: “ uốc gia phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế do hành vi sai trái của mình có nghĩa vụ phải khôi phục nguyên trạng, cụ thể là tái hiện lại tình trạng đ có trước khi hành vi sai trái được thực hiện, trong chừng mực mà sự khôi phục nguyên trạng đó:
+ Không phải là không thể thực hiện được
+ Không bao gồm những khoản lợi ích phát sinh từ việc khôi phục nguyên trạng thay vì bồi thường vật chất ”
1.1.2. B i hƣờng thiệt hại v t chất
- Tổng giá trị bồi thừơng và cách thức thực hiện đươc qui định trong điều ứơc quốc tế hữu quan giữa chủ thể bị hại và chủ thể gây hại.
- Là hình thức thực hiện trách nhiệm pháp lý quốc tế phổ biến nhất.
- Vấn đề bồi thường vật chất đặt ra khi hình thức khôi phục nguyên trạng là không thể thực hiện được.
- Có thể áp dụng kết hợp với khôi phục nguyên trạng.
- Vấn đề này được thể hiện tại Điều 36,Dự thảo năm 1 như sau:
+ Quốc gia gánh chịu trách nhiệm pháp lý do hành vi sai trái quốc tế của mình có nghĩa vụ phải bồi thường cho những thiệt hại do hành vi đó g y ra, trong chừng mực mà những thiệt hại này không thể đền bù bằng phương thức khôi phục nguyên trạng.
+ Sự bồi thường sẽ bao gồm các khoản thiệt hại có thể t nh toán được về mặt tài chính, bao gồm việc mất mát các khoản lợi tức trong chừng mực mà nó có thể xác định được.
1.2. Trách nhiệm phi v t chất
1.2.1. Làm thỏa mãn yêu cầu của bên bị vi phạm:
- Hình thức này được quốc gia gây hại thực hiện đối với những thiệt hại mà không thể t nh toán được và hành vi vi phạm đ làm phương hại đến danh dự, uy tín của quốc gia bị gây hại.
- Hình thức này thường được chủ thể gây hại thi hành theo yêu cầu của chủ thể bị hại bằng các hành vi cụ thể sau:
+ Chính thức xin lỗi công khai + Hứa sẽ không tái phạm
+ G i điện chia buồn và thông cảm
+ Treo quốc kỳ, c quốc ca của nước bị thiệt hại trong m t không khí long trọng
+ Hứa trừng phạt nghiêm khắc những người vi phạm
- Hình thức này còn đặt ra trong trường hợp thiệt hại vật chất đ bồi thường vật chất nhưng vẫn chưa thỏa đáng. Điều 37 Dự thảo năm 1 định nghĩa hình thức làm thỏa mãn yêu cầu như sau:
+ Quốc gia phải thực hiện trách nhiệm pháp lý do hành vi sai trái quốc tế của mìnhcó nghĩa vụ phải làm thỏa mãn bên bị gây hại do hành vi của mình nếu như việc này không thể thực hiện được bằng hình thức khôi phục nguyên trạng hoặc bồi thường vật chất.
+ Việc làm thỏa mãn có thể bao gồm việc công nhận sự vi phạm, m t sự bày tỏ hối tiếc, m t sự xin lỗi chính thức hoặc các hình thức nào khác về mặt tinh thần.
1.2.2. Trả đũ ốc tế