0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Trách nhiệm pháp lý khách quan 1 Khái niệm

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ (Trang 46 -48 )

- Áp dụng đối với chủ thể có hành vì không trái với luật quốc tế, nhưng thể hiện tính chất thù

2. Trách nhiệm pháp lý khách quan 1 Khái niệm

2.1. Khái niệm

- Trách nhiệm pháp lý khách quan là trách nhiệm vật chất đối với thiệt hại gây ra bởi các hành vi mà luật quốc tế không cấm.

- C ng đồng quốc tế, trước tiên và chủ yếu là các quốc gia đ áp dụng ngày càng nhiều và trên qui mô lớn các loại hình phương tiện bay hàng không, vũ

trụ, các tàu biển s dụng năng lượng hạt nhân ngày càng hiện đại, xây dựng nhiều nhà máy điện hạt nh n v v…

 Việc s dụng các lọai đối tượng này có khả năng rất lớn làm phát sinh các thiệt hại không thể lường trước, không thể khắc phục ,trong nhiều trường hợp thiệt hại đ xuất hiện vượt ra ngoài khả năng chế ngự và kiểm soát của con người.

2.2. Ngu n lu điều chỉnh

- ông ước về trách nhiệm đối với bên thứ ba trong hoạt đ ng năng lượng hạt nh n năm 196 và công ước bổ sung năm 196

- ông ước về trách nhiệm của người tác nghiệp các tàu hạt nh n năm 196 . - ông ước về trách nhiệm dân sự đối với các thiệt hại về hạt nh n năm 196 - ông ước về trách nhiệm quốc tế đối với thiệt hại do phương tiện bay vũ trụ g y ra năm 197 .

- ông ước về bồi thường thiệt hại phát sinh do phương tiện bay nước ngoài g y ra đối với người thứ ba trên mặt đất năm 195 .

- Các quy phạm về trách nhiệm bồi thường thiệt hại gay ra do việc thực hiện các hành vi mà luật quốc tế không cấm được cụ thể hóa trong các ngành luật như luật hàng không quốc tế, luật biển quốc tế, luật vũ trụ quốc tế...

2.3. Cơ sở x c định trách nhiệm pháp lý khách quan

- Trách nhiệm pháp l khách quan phát sinh khi có ba căn cứ sau:

+ Có các quy phạm pháp luật quốc tế tương ứng quy định quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên trong việc xác định trách nhiệm pháp lý khách quan;

+ Có sự kiện pháp lý làm phát sinh thiệt hại;

+ Có mối quan hệ nhân quả giữa sự kiện pháp lý và thiệt hại vật chất phát sinh;

* Th nhất, có các qui phạm pháp lý quốc tế tư ng ng ui đ nh quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên

- Được ghi nhận trong các điều ước quốc tế chuyên môn về trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan và xác lập các trường hợp phát sinh loại trách nhiệm pháp lý quốc tế này.

- Ví dụ: ông ước về trách nhiệm quốc tế đối với thiệt hại do phương tiện bay vũ trụ gây ra qui định: Quốc gia phóng phương tiện bay vũ trụ “chịu trách nhiệm tuyệt đối về việc bồi thường thiệt hại do các phương tiện bay vũ trụ của mình gây ra trên mặt đất cho phương tiện bay hàng không đang trong hành trình bay ”

* Th hai, có sự kiện pháp lý làm phát sinh thiệt hại

- SKPL là nguyên nhân chủ yếu trực tiếp gây ra thiệt hại vật chất thực tế.

- Đ y là những sự kiện mà quốc gia không có khả năng chế ngự và kiểm soát trong quá trình vận hành các nguồn nguy hiểm cao đ , do những biến đổi không mong muốn đầy bất ngờ và không thể khắc phục trong khi s dụng chúng.

- Hậu quả là thiệt hại vật chất phát sinh, không phụ thu c vào ý muốn của quốc gia hữu quan, đồng thời quốc gia không thể khắc phục được sự biến này, cho dù đ áp dụng tất cả các biện pháp cần thiết.

* Th ba, có mối quan hệ nhân quả giữa sự biến pháp lý với thiệt hại thực tế phát sinh (thiệt hại vật chất).

- Đ y là mối quan hệ vận đ ng n i tại giữa nguyên nhân và kết quả, được thể hiện ở n i dung: sự kiện pháp lý là nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp gây ra thiệt hại vật chất (thiệt hại thực tế). Ví dụ: vụ nổ tàu vũ trụ con thoi Discovery khi trở về trái đất là nguyên nhân chính gây ra thiệt hại về người và tài sản trên mặt đất, khi các mảnh v của tàu vũ trụ rơi xuống bề mặt trái đất.

2.4. Hình thức thực hiện trách nhiệm pháp lý khách quan

- Trong trách nhiệm pháp lý khách quan chỉ tồn tại loại hình trách nhiệm vật chất, bao gồm:

+ Khôi phục lại nguyên trạng + Bồi thường thiệt hại

Lưu ý:

- T.hợp không có ĐƯ T chuyên môn, thì quốc gia thực hiện hành vi mà luật quốc tế không nghiêm cấm, nếu gây ra thiệt hại => không bị truy cứu trách nhiệm, ngoại trừ có T T tương ứng.

- Bồi thường thiệt hại vật chất trong TNPL khách quan: chỉ áp dụng đối với thiệt hại thực tế phát sinh. Thiệt hại thực tế được hiểu là giá trị của tài sản bị mất đi hoặc hư hại c ng với các khoản chi phí mà quốc gia bị hại đ phải bỏ ra để khắc phục, s a chữa những tổn thất về tài sản.

- Đồng thời, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại ở đ y là nghĩa vụ pháp lý quốc tế được qui định trong các điều ứơc quốc tế chuyên môn hoặc điều ước quốc tế của tổ chức quốc tế, mà chủ thể gây hại phải bắt bu c thi hành và tuân thủ theo đúng tinh thần của nguyên tắc Pacta Sunt Servanda của luật quốc tế.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ (Trang 46 -48 )

×