LUẬT BIỂN
1. Những quy tắc cơ ản giải quyết tranh chấp trong Lu t biển quốc tế
- ác nước có nghĩa vụ s dụng những biện pháp hòa bình để giải quyết những tranh chấp (Điều 279 Công ước luật biển 1982)
- Các quốc gia có quyền tự do lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp, bao gồm cơ chế khu vực (Điều 280, 282)
- Nếu những phương thức được lựa chọn không mang lại kết quả thì m t trong các bên đương sự có thể đưa tranh chấp ra trước m t Tòa án có thẩm quyền để xét x (với điều kiện đồng thuận)
Tòa án này sẽ đưa ra phán quyết có tính chất bắt bu c các bên đương sự phải thi hành.
2. Các biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế về lu t biển 2.1. hƣơ ƣợng ngoại giao (Điều 283) 2.1. hƣơ ƣợng ngoại giao (Điều 283)
- Điều 8 quy định, các bên đương sự không những có nghĩa vụ trao đổi những ý kiến khi xẩy ra tranh chấp mà còn phải trao đổi ý kiến khi đ s dụng m t biện pháp khác nhưng không đi đến kết quả nào.
2.2 Hòa giải
- Khi có tranh chấp xảy ra, m t nước đương sự này có thể đề nghị nước đương sự kia (hay các nước có liên quan khác trong vụ tranh chấp đưa vấn đề tranh chấp ra giải quyết bằng con đường hòa giải (Điều 284, khoản 1).
- Đề nghị hòa giải này có thể được các bên chấp nhận hay không chấp nhận (Điều 284, khoản 3).
a) Thành l p ủy ban hòa giải:
- Uỷ ban hoà giải gồm 5 ủy viên, mỗi bên đương sự được quyền c 2 ủy viên, trong đó có thể có 1 hòa giải viên là công dân của mình.
- 4 ủy viên được chọn sẽ chọn ủy viên thứ 5 làm chủ tịch uỷ ban (là công dân của quốc gia thứ 3).
- Khi có m t bên đương sự không chọn được các uỷ viên hòa giải, hay khi 4 ủy viên hòa giải không c được Chủ tịch của uỷ ban hòa giải thì Tổng thư k iên hợp quốc sẽ trao đổi với các bên đương sự và chỉ định những vị khuyết đó - Những vị khuyết sẽ được chọn trong danh sách những hòa giải viên do các nước tham gia công ước lập nên, mỗi nước có quyền giới thiệu 4 người (phụ lục , các Điều 3, 6, 7 của công ước 1982).
- Lệ phí cho uỷ ban hòa giải do các bên tranh chấp chịu
b) Chức ăng của ủy ban hòa giải:
- Uỷ ban hòa giải có chức năng nghe các bên đương sự trình bày n i dung vấn đề tranh chấp, xem xét những yêu sách và những đề nghị của họ.
- Làm báo cáo và kiến nghị để các bên đương sự cân nhắc, đưa ra quyết định cuối cùng.
c) Giá trị pháp lý của quyế định hòa giải:
- Những kết luận của Uỷ ban hòa giải không mang tính bắt bu c về mặt pháp lý đối với các bên đương sự trong vụ tranh chấp mà chỉ có tính chất tham khảo kể cả hai trường hợp tự nguyện đưa ra hòa giải hoặc bắt bu c phải hòa giải.
d) Nhữ ƣờng hợp bắt buộc đƣ h iải
- Ba trường hợp bắt bu c đưa ra hòa giải:
+ Những vấn đề về nghiên cứu khoa học (các Điều 246, 253) trong vùng đặc quyền kinh tế hay trong thềm lục địa (ngoài những vấn đề thu c quyền của nước ven biển).
+ Vấn đề bảo tồn tài nguyên sinh vật biển (Điều 296, khoản , điểm b, đoạn i).
+ Từ chối không quy định về cá thừa khi có nước yêu cầu (điều 297, khoản , đọan ii) hoặc từ chối không cho nước không có biển hay điạ lý không thuận lợi vào đánh bắt hải sản trong vùng đặc quyền kinh tế theo quy định của các Điều 62, 69, 70.
- Trong những trường hợp đó, khi có yêu cầu của m t bên đương sự đưa vấn đề tranh chấp ra hòa giải ph a nước hữu quan (nước ven biển) bu c phải chấp nhận hòa giải (“Bắt bu c đưa ra hòa giải”
- Mục đ ch: tránh nước ven biển có thể hành đ ng m t cách lạm quyền trong những vấn đề cụ thể ở trên
2.3. Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng Tòa án
- Theo điều 87, ông ước 1982, có 4 hình thức tài phán có thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực luật biển:
+ Tòa án quốc tế về luật biển. + Tòa án công lý quốc tế. + Trọng tài quốc tế.
+ Trọng tài đặc biệt.
- Nếu m t bên đương sự trong vụ tranh chấp mà chưa tuyên bố lựa chọn Tòa án để giải quyết thì họ bu c phải chấp nhận Tòa trọng tài (Điều 287, khoản 3). - Nếu hai bên đương sự trong m t vụ tranh chấp lựa chọn Toà án khác nhau thì họ sẽ đưa ra Tòa trọng tài giải quyết (Điều 287, khoản 5).
- Nếu hai bên đương sư lựa chọn Toà án giống nhau để giải quyết thì tranh chấp được giải quyết trước Toà án đó (Điều 287, khoản 4).
3. Tòa án quốc tế về Lu t biển 3.1. Khái quát chung 3.1. Khái quát chung
- Cở sở pháp lý: Được thành lập theo ông ước 1982 và hoạt đ ng theo quy chế của Tòa án quốc tế về luật biển.
- Trụ sở Tòa có trụ sở ch nh đặt tại thành phố Hamburg. - Thành phần:
+ Tòa có 21 thẩm phán chuyên trách và số thẩm phán cần thiết để tiến hành xét x là 11, do các nước tham gia ông ước bầu với nhiệm kỳ 9 năm.
+ ác điều kiện tương tự như đối với thẩm phán Tòa án quốc tế Liên hiệp quốc.
* Lưu ý: Nếu như các thẩm phán Tòa án quốc tế (Liên hợp quốc là do Đại h i đồng và H i đồng bảo an bầu đồng thời nhưng hoàn toàn đ c lập, thì các thẩm phán của Tòa án quốc tế về luật biển không do bất kỳ m t cơ quan quyền lực nào bầu ra.
- Các viện đặc biệt của tòa án quốc tế về luật biển:
+ Ngoài ra, tòa án quốc tế về luật biển còn lập ra các viện để giải quyết tranh chấp quốc tế đặc biệt. Phán quyết của các viện này đều được coi như phán quyết của tòa.
+ Viện giải quyết các vụ tranh chấp liên quan đến đáy biển: gồm 11 thành viên do tòa án quốc tế về luật biển lựa chọn trong tổng số các thẩm phán của tòa, được bầu ra theo đa số.
+ Viện đặc biệt: nếu thấy cần thiết, tòa án quốc tế về luật biển có thể lập ra các viên đặc biệt, gồm ít nhất là thành viên để xét x các vụ kiện nhất định đệ trình lên tòa, nếu các bên tranh chấp yêu cầu. Thành phần của các viện đặc biệt do tòa qui định với sự thỏa thuận của các bên.
+ Viện rút gọn trình tự tố tụng: Nhằm giải quyết nhanh các vụ kiện, hàng năm tòa lập ra m t viện theo yêu cầu của các bên. Thành phần của viện rút gọn là 5 thành viên.
3.2. Thẩm quyền:
- Tòa án luật biển không có thẩm quyền đương nhiên mà do các bên tranh chấp thỏa thuận lựa chọn.
- Toà án có thẩm quyền đối với: + Tất cả các vụ tranh chấp.
+ Tất cả các yêu cầu được đưa ra tòa theo công ước.
+ Tất cả các trường hợp được các bên thỏa thuận giao thẩm quyền cho tòa án.
3.3 Giá trị pháp lý của phán quyết của tòa án:
- Phán quyết của Tòa án có tính bắt bu c và có trị chung thẩm. - Phán quyết của Tòa án chỉ bắt bu c đối với các bên tranh chấp.
- Trong trường hợp có sự tranh cãi về nghĩa và phạm vi của phán quyết thì tòa án có trách nhiệm giải thích theo yêu cầu của bất kỳ bên nào;
4. Tòa Trọng tài về lu t biển
- ơ sở pháp lý: Được thành lập theo ông ước 1982 và quy chế của trọng tài là m t phần của phụ lục của công ước 1982.
- Thành phần:
+ Tòa gồm 5 thành viên chọn từ danh sách trọng tài viên do các nước tham gia ông ước giới thiệu, mỗi nước 4 người.
+ Mỗi bên đương sự c m t trọng tài viên (có thể là công dân của mình). + Các trọng tài viên này cùng nhau thỏa thuận c 3 thành viên còn lại là công dân của các nước thứ 3.
+ Nếu hai bên không c được 3 vị này thì Chủ tịch Tòa án Luật biển đứng ra đảm nhiệm.
- Thẩm quyền: Trọng tài không có thẩm quyền đương nhiên mà do các bên tranh chấp thỏa thuận lựa chọn.
- Giá trị pháp lý của phán quyết của tòa án: Bản án của Tòa trọng tài có giá trị bắt bu c và chung thẩm trừ trường hợp các bên tranh chấp có thỏa thuận về thủ tục kháng cáo.
5. Tòa án trọ ài đặc biệt
- ơ sở pháp lý: Được thành lập theo ông ước 1982 và quy chế của trọng tài là m t phần của phụ lục của công ước 1982.
- Thành phần: Tòa án Trọng tài đặc biệt gồm 5 uỷ viên, mỗi nước đương sự c hai người (có thể có 1 là công dân của mình) và cùng nhau thỏa thuận c Chủ tịch Tòa trọng tài (là công d n nước thứ 3).
- Thẩm quyền:
+ Trọng tài không có thẩm quyền đương nhiên mà do các bên tranh chấp thỏa thuận lựa chọn.
+ Tòa trọng tài đặc biệt có thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong các trường hợp sau:
Đánh bắt hải sản.
Bảo vệ và giữ gìn môi trường biển.
Hàng hải và các vấn đề liên quan khác được các bên yêu cầu;
- Giá trị pháp lý của phán quyết của tòa án: Tòa trọng tài đặc biệt chỉ có thể thảo ra các khuyến nghị không có giá trị bắt bu c mà chỉ là cơ sở để các bên xem xét lại những vấn đề làm phát sinh tranh chấp.
6. Nhữ ƣờng hợp ngoại lệ
- Khi ký kết, phê chuẩn hay tham gia công ước 1982, hoặc ở vào bất kỳ thời điểm nào sau đó, các quốc gia có thể đưa ra tuyên bố bằng văn bản rằng họ không chấp nhận m t hay nhiều phương thức giải quyết tranh chấp mang tính bắt bu c đ được quy định trong công ước có liên quan đến các tranh chấp sau:
+ Các tranh chấp liên quan đến giải thích hay áp dụng các điều khoản có liên quan đến việc ph n định ranh giới các vùng biển hay các vụ tranh chấp về vịnh và v ng nước lịch s (Điều 15; 74; 83); Về những tranh chấp loại này, Điều 298 khoản 1, điểm a, đoạn I, xác định loại tranh chấp này là tranh chấp liên quan đến vấn đề ph n định lãnh hải (Điều 15), v ng đặc quyền kinh tế (Điều 74) và thềm lục địa (Điều 83); về các vịnh, các v ng nước lịch s .
+ Các hoạt đ ng quân sự.
+ Những tranh chấp mà H i đồng bảo an Liên hợp quốc xem xét.
Đ y là những tranh chấp liên quan đến cách áp dụng luật biển có khả năng đe dọa đến hòa bình và an ninh quốc tế.
BÀI 3
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ