Chủ thể vi phạm pháp l ut quốc tế

Một phần của tài liệu Bài giảng Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế (Trang 38 - 40)

I. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ 1 Khái niệm

5.Chủ thể vi phạm pháp l ut quốc tế

- Là các chủ thể của luật quốc tế, bao gồm: + Quốc gia.

+ Các tổ chức quốc tế liên chính phủ.

+ Các dân t c đang đấu tranh giành quyền tự quyết. + Các thực thể có quy chế pháp l đặc biệt.

5.1. Quốc gia

- Quốc gia có thể gánh chịu ” do hành vi vi phạm của:

+ ác cơ quan nhà nước của quốc gia (bao gồm: cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp)

+ Hành vi của công d n nh n danh nhà nước thực hiện kể cả trong trường hợp công d n đó lạm quyền.

+ Hành vi của công d n không nh n danh nhà nước thực hiện trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, gây thiệt hại cho quốc gia, cá nhân, tổ chức nước ngoài.

* Hành vi vi phạm của c uan lập pháp (Quốc hội, ngh viện..)

- Ban hành các văn bản pháp luật trái với nghĩa vụ pháp lý quốc tế mà quốc gia cam kết. Ví dụ:

+ Quốc gia thành viên của WTO ban hành m t đạo luật thuế trái với quy định của WTO.

+ Ban hành đạo luật hà khắc, bất bình đẳng hoặc có tính chất phân biệt đối x với người nước ngoài.

- Không s a đổi, bổ sung các văn bản trái với các nghĩa vụ quốc tế mà quốc gia đ cam kết. Ví dụ: Trước đ y, am phi là thành viên của Liên hiệp quốc, pháp luật Nam phi vẫn còn ghi nhận việc phân biệt chủng t c apacthai (vi phạm điều 55 khoản b hiến chương

* Trách nhiệm pháp lý quốc tế do hành vi vi phạm pháp luật quốc tế của c quan hành pháp (chính phủ, UBND các cấp .. )

- Ví dụ: Chính phủ Việt Nam áp thuế nhập khẩu hàng điện t 5% trái với cam kết khi tham gia WTO  M là thành viên WTO có quyền kiện Việt Nam ra trước WTO.

* Trách nhiệm pháp lý quốc tế do hành vi vi phạm pháp luật quốc tế của c uan tư pháp:

- Không hợp tác dẫn đ t i phạm, từ chối dẫn đ t i phạm.

- Ra m t bản án sai trái xâm phạm bôi nhọ quyền và lợi ích của quốc gia hay tổ chức, công dân của quốc gia khác.Ví dụ : Không bình đẳng khi xét x và ra bản án bôi nhọ người nước ngoài.

- Từ chối xét x . Ví dụ: Từ chối xét x t i phạm chiến tranh với hình phạt cao nhất của luật quốc gia.

* Hành vi của c ng d n nh n danh nhà nước thực hiện kể cả tr ng trư ng hợp c ng d n đ lạm quyền

- Ví dụ: Đại sứ của quốc gia A tại quốc gia B đ lạm dụng các quyền ưu đ i và mi n trừ dành cho họ để thực hiện các hành vi chống phá nhà nước B hoặc có lời nói, phát biểu xúc phạm danh dự, uy tín, bôi nhọ, làm xấu hình ảnh quốc gia B trong quan hệ quốc tế.

* Hành vi của công dân không nh n danh nhà nước thực hiện trong phạm vi lãnh th quốc gia, gây thiệt hại cho quốc gia, cá nhân, t ch c nước ngoài.

- Ví dụ: Những người biểu tình của quốc gia sở tại đ đập phá trụ sở cơ quan Đại diện ngoại giao của quốc gia khác, làm bị thương nh n viên ngoại giao của quốc gia, hư hỏng tài sản  Quốc gia sở tại phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế đối với quốc gia bị thiệt hại.

5.2. Các tổ chức quốc tế

- Tổ chức quốc tế Liên Chính phủ: phải gánh chịu Trách nhiệm pháp lý quốc tế đối với các hành vi do chính mình thực hiện và gây ra thiệt hại cho chủ thể khác trong quan hệ quốc tế. Ví dụ: Các quan chức hoặc binh sĩ gìn giữ hòa bình của Liên Hiệp Quốc trong khi thực hiện nhiệm vụ tại quốc gia thành viên nào đó của Liên Hiệp Quốc, đ có hành vi, g y thiệt hại vật chất hoặc tinh thần cho quốc gia hay công dân  Liên Hiệp Quốc phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế đối với các thiệt hại do viên chức hoặc binh sĩ của mình gây ra với tư cách là chủ thể luật quốc tế.

5.3. Các dân tộc đ đấu tranh giành quyền tự quyết

Một phần của tài liệu Bài giảng Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế (Trang 38 - 40)