I. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ 1 Khái niệm
f) Phân loại vi phạm quốc tế
- ăn cứ vào tính chất, mức đ nguy hiểm của hành vi vi phạm: + T i ác quốc tế.
+ Các vi phạm pháp luật quốc tế thông thường.
* Tội ác quốc tế:
- à các hành vi đe dọa hòa bình và an ninh của nhân loại, tổn hại đến chính sự tồn tại của quốc gia và của các tổ chức quốc tế, bao gồm:
+ T i ác chống hòa bình. + T i ác chiến tranh.
+ T i ác chống loài người.
- Hậu quả của t i ác quốc tế không những làm cơ sở cho việc truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế nói chung, mà còn là cơ sở để truy cứu trách nhiệm hình sự quốc tế đối với các tên t i phạm chiến tranh.
Lưu ý:
- Phân biệt t i ác quốc tế với t i phạm hình sự quốc tế.
- Phân biệt vi phạm pháp luật quốc tế với hành vi thiếu thân thiện.
* Các vi phạm quốc tế th ng thư ng:
- Là hành vi trái pháp luật của các chủ thể luật quốc tế, gây thiệt hại cho các chủ thể khác, nhưng t nh chất, mức đ nguy hiểm không nghiêm trọng bằng hành vi t i ác quốc tế. (Ví dụ: vi phạm các nghĩa vụ thương mại đ cam kết, không ban
hành các văn bản pháp lý nhằm n i luật hóa các cam kết khi gia nhập điều ước quốc tế ...)
- Phân loại vi phạm quốc tế:
+ ăn cứ vào lĩnh vực vi phạm có:
Vi phạm trong lĩnh vực kinh tế.
Vi phạm trong lĩnh vực ngoại giao.
Vi phạm trong lĩnh vực môi trường
Vi phạm trong lĩnh vực văn hóa
...
+ ăn cứ vào chủ thể vi phạm có:
Hành vi vi phạm của quốc gia.
Hành vi vi phạm của tổ chức quốc tế.
Hành vi vi phạm của các dân t c đang đấu tranh giành quyền tự quyết.
4.2.2. Có thiệt hại xảy ra
- Hành vi vi phạm gây thiệt hại cho chủ thể khác hoặc xâm hại đến những quan hệ chung được luật quốc tế bảo vệ.
- Thiệt hại xảy ra có thể là thiệt hại vật chất hoặc thiệt hại phi vật chất - Thiệt hại có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Thiệt hại g y ra đối với m t chủ thể nhất định hoặc cũng có thể gây ra cho nhiều chủ thể và cả c ng đồng