7. Kết cấu của đề tài
3.2.2.2.3 Hoàn thiện cách thức quản lý và động viên nhân viên
- Ban quản lý nhà hàng cần thường xuyên đánh giá chất lượng đội ngũ nhân viên mỗi ca. Ý kiến đánh giá cần xuất phát từ 3 đối tượng chủ yếu: trợ lý giám đốc nhà hàng, giám sát ca và bản thân nhân viên tự đánh giá. Sau đó kết hợp với các số liệu thống kê về ngày công, ý kiến của khách… đểđưa ra những đánh giá đúng đắn nhất về kỹ năng giao tiếp, thái độ làm việc và kỹ năng phục vụ của mỗi nhân viên.
- Quản lý cần kiểm tra việc thực hiện các quy định đối với nhân viên nhà hàng. - Ban quản lý cần nắm rõ số nhân sự bàn mỗi ca để có thể kiểm soát, điều động, bố trí nhân sự phù hợp với các sự kiện diễn ra ở nhà hàng vào từng thời điểm.
- Nếu nhân viên có lý do rời vị trí làm việc thì phải báo với giám sát ca. Sau khi đã được chấp thuận, nhân viên mới được rời vị trí để giải quyết nhu cầu cá nhân nhưng chỉđược vắng mặt trong thời gian cho phép và trong phạm vi khách sạn.
- Khách sạn cần chú trọng các chính sách đãi ngộ nhân viên vì đây là động cơ thúc đẩy họ làm việc lâu dài tại khách sạn. BGĐ nhà hàng có thểđệ trình với BGĐ khách sạn tăng thêm mức phụ cấp và tiền thưởng cho nhân viên bàn để họđảm bảo
HU
TE
CH
cuộc sống, đặc biệt là những nhân viên mới, có trình độ tay nghề nhưng có mức thu nhập thấp do chính sách trả lương theo hệ số. Ngoài chính sách đãi ngộ về vật chất, BGĐ nhà hàng nên phối hợp với Phòng Nhân Sự quan tâm đến đời sống tinh thần của nhân viên như: thăm hỏi khi đau ốm, giúp đỡ khi gặp khó khăn, tổ chức cho nhân viên đi du lịch mỗi năm, khen thưởng nhân viên xuất sắc mỗi tháng,… giúp nhân viên yên tâm làm việc và gắn bó lâu dài với khách sạn.