Thực hiện các điều chỉnh cho sự khác biệt giữa công ty tương đồng và công ty mục tiêu

Một phần của tài liệu Tiểu luận chương 7 môn định giá doanh nghiệp phương pháp thị trường trong định giá doanh nghiệp (Trang 40 - 41)

6 EPS bn là thu nh p ròng dành ch oc đông th ậổ ường trong khi EPS pha loãng ngoài là thu nh p ròng dàn hậ cho c đông thổường còn c ng thêm các đ c quy n cho các c đông c a công ty.ộặềổủ

2.5.2.2. Thực hiện các điều chỉnh cho sự khác biệt giữa công ty tương đồng và công ty mục tiêu

có một số chỉ tiêu được xếp ở mức cao của nhóm và một số xếp ở mức thấp. Cụ thể như sau:

Nhóm các chỉ tiêu có xếp hạng cao là tỷ số doanh thu/tài sản, tỷ lệ đòn bẩy, tỷ số thanh toán nhanh và tỷ số thanh toán hiện tại. Nhóm chỉ tiêu được xếp hạng trung bình có lợi nhuận. Cuối cùng chỉ tiêu có xếp hạng thấp là quy mô công ty và tốc độ tăng trưởng trong quá khứ (trong trường hợp kỳ vọng ở tương lai phản ánh tăng trưởng dự kiến). Do các chỉ tiêu về quy mô công ty và tốc độ tăng trưởng của công ty định giá nằm ở nhóm thấp nhất trong nhóm các công ty, có nghĩa là các tỷ số giá được tính từ các chỉ tiêu này cũng ở mức thấp nhất của nhóm. Vì vậy, có thể kết luận trong ví dụ này thì mô hình bội số giá thích hợp nhất để sử dụng là MVIC/EBIT và MVIC/EBITDA và hai mô hình này có trọng số như nhau. Hơn nữa, khi nhìn vào phân vị thứ 25 cũng cho thấy vị trí của công ty mục tiêu so với các công ty tương đồng.

Phương pháp tiếp cận thị trường nên được xem xét trong hầu hết các phương pháp định giá cho dù công ty mục tiêu là một công ty có quy mô lớn, đa dạng về ngành nghề kinh doanh hay công ty có quy mô nhỏ. Thậm chí nếu không tìm được công ty tương đồng với công ty mục tiêu thì cách tiếp cận này vẫn có thể dùng để kiểm tra các giá trị định giá được tính toán bằng cách sử dụng phương pháp tiếp cận khác hoặc chỉ ra thị trường đã thay đổi như thế nào trong một khoảng thời gian.

2.5.2.2. Thực hiện các điều chỉnh cho sự khác biệt giữa công ty tương đồng và công ty mục tiêu công ty mục tiêu

Các mô hình bội số này sẽ sử dụng các tỷ số như tỷ số P/E, P/S, P/B... để ước tính giá trị của công ty mục tiêu. Cụ thể đối với mô hình này, nhà định giá sẽ tiến hành tính các tỷ số P/E, P/S hay P/B của nhóm công ty tương đồng, sau đó tác giả cũng sẽ áp dụng một hệ số điều chỉnh để tính toán ra giá trị của công ty mục tiêu. Các tỷ số khác nhau sẽ được áp dụng cho các công ty mục tiêu hoạt động trong các ngành khác nhau. Ví dụ, nếu công ty mục tiêu đang hoạt động trong ngành thương mại thì tỷ số P/S thường hay được sử dụng vì P/S phản ánh chính xác hơn giá trị của công ty thông qua doanh thu. Nếu công ty mục tiêu là các tổ chức tài chính thì tỷ số thường hay được sử dụng là P/B... Tuy nhiên, nhà định giá cũng có thể sử dụng kết hợp các tỷ số trên để tiến hành ước tính giá trị của công ty mục tiêu. Khi sử dụng mô hình này thì có một yếu tố mà nhà định giá phải xác định được đó là tốc độ tăng trưởng của công ty mục tiêu.

Một phần của tài liệu Tiểu luận chương 7 môn định giá doanh nghiệp phương pháp thị trường trong định giá doanh nghiệp (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(49 trang)
w