Các yếu tố ảnh hưởng đến tự ý thức của sinh viên

Một phần của tài liệu tự ý thức của sinh viên tại một số trường đại học thành phố hồ chí minh (Trang 80 - 89)

7. Phương pháp nghiên cứu

2.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến tự ý thức của sinh viên

2.2.5.1. Kết quả chung nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến tự ý thức của sinh viên

Bảng 2.43: Kết quả chung đạt được sau khi khảo sát

Mẫu NC Tổng điểm nhỏ nhất Tổng điểm lớn nhất ĐTB ĐLTC HSTC

514 82 228 167,28 24,725 0,941

Bảng 2.44: Phân bố tần số về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến tự ý thức nói chung của sinh viên

Mức độ ảnh hưởng Tổng điểm Tần số Tỉ lệ % Kém 47 - 94 6 1,2 Trung bình 95 - 141 56 10,9 Khá 142 - 188 356 69,3 Cao 189 – 235 96 18,7 Tổng 514 100,0

Nhìn vào bảng 2.43 và bảng 2.44 cho thấy mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến tự ý thức được sinh viên đánh giá ở mức khá (ĐTB = 167,28). Trong đó sinh viên lựa chọn ở mức khá là 356 sinh viên chiếm tỉ lệ 69,3%, mức độ cao là 96 sinh viên chiếm tỉ lệ 18,7%, mức độ trung bình 56 sinh viên chiếm tỉ lệ 10,9%, và mức độ kém là 6 sinh viên chiếm tỉ lệ 1,2%. Điều này chứng tỏ đa phần sinh viên đã nhận thức rõ mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến tự ý thức.

Biểu hiện mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến tự ý thức nói chung của sinh viên ở từng nhóm yếu tố:

* Yếu tố gia đình

Bảng 2.45: Ảnh hưởng của yếu tố gia đình

Stt Nội dung ĐTB ĐLTC

1 Cách giáo dục của gia đình (khuyên bảo, dạy dỗ, khen

thưởng, trừng phạt,…) 4,05 1,095

2 Lối sống của gia đình 4,03 0,943

3 Điều kiện kinh tế gia đình 3,62 0,914

4 Tính cách của ông bà, cha mẹ 3,49 1,060

5 Các mối quan hệ trong gia đình 3,64 1,034

6 Loại gia đình (gia đình bố mẹ đầy đủ, gia đình đơn thân,…) 3,69 1,085 7 Sự quan tâm chăm sóc của gia đình 4,01 0,943

8 Ba mẹ quá tin tưởng vào con, quá đề cao con 3,58 1,093

9 Số lượng con trong gia đình 3,03 1,120

10 Con thứ mấy trong gia đình 2,84 1,199

Điểm trung bình chung 3,60 0,688

Bảng 2.45 trên đây cho thấy điểm trung bình chung của yếu tố gia đình tác động đến tự ý thức của sinh viên là ở mức khá (3,60). Các câu: “Cách giáo dục của gia đình (khuyên bảo, dạy dỗ, khen thưởng, trừng phạt,…)”, “Lối sống của gia đình” và “Sự quan tâm chăm sóc của gia đình” là có mức ảnh hưởng ở mức cao (ĐTB > 4,00). Chỉ duy nhất có câu “Con thứ mấy trong gia đình” là ở mức ảnh hưởng trung bình (2,84). Các câu còn lại đều được sinh viên lựa chọn ở mức khá (ĐTB >3). Điều này chứng tỏ là yếu tố gia đình có ảnh hưởng rất lớn đến tự ý thức của sinh viên nhất là cách giáo dục của gia đình.

* Yếu tố nhà trường

Bảng 2.46: Mức độ ảnh hưởng của yếu tố nhà trường

Stt Nội dung ĐTB ĐLTC

11 Hình thức giáo dục của trường 3,74 1,023

12 Phương pháp giáo dục của trường 3,89 0,959

13 Nội dung giáo dục 3,81 0,991

14 Mục đích, mục tiêu giáo dục 3,84 0,942

15 Phẩm chất, năng lực của giáo viên 3,75 0,963

16 Các hoạt động Đoàn, Hội, Câu lạc bộ kĩ năng 3,43 1,047 17 Hình thức kiểm tra, đánh giá sinh viên 3,40 0,962 18 Các mối quan hệ trong nhà trường (quan hệ giáo viên – sinh viên,

giáo viên – giáo viên,…) 3,40 0,989

19 Quy định của nhà trường, nội quy lớp học 3,27 0,985

Điểm trung bình chung 3,61 0,686

Từ thông tin của bảng 2.46 cho thấy mức độ ảnh hưởng của các yếu tố nhà trường đến tự ý thức của sinh viên là ở mức độ khá (ĐTB chung là 3,61). Trong đó 9 yếu tố được nêu thì có 4 yếu tố “Nội dung giáo dục”, “Phương pháp giáo dục của trường”, “Mục đích, mục tiêu giáo dục” và “Phẩm chất, năng lực của giáo viên” được sinh viên đánh giá cao nhất. Và yếu tố “Quy định của nhà trường, nội quy lớp học” thì được sinh viên đánh giá thấp nhất (3,27). Kết quả này chứng minh rằng phương pháp giáo dục của nhà trường ảnh hưởng rất nhiều đến tự ý thức.

* Yếu tố quan hệ bạn bè

Bảng 2.47: Mức độ ảnh hưởng của yếu tố bạn bè

Stt Nội dung ĐTB ĐLTC

20 Lối sống, tính cách của bạn bè 3,51 0,974

21 Tính chất quan hệ với bạn bè (bạn thân, thông thường) 3,56 0,925 22 Cách quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ của bạn 3,61 0,910

23 Cách phê bình của bạn 3,33 0,971

24 Có nhiều bạn thân 3,27 0,995

25 Quan hệ bạn bè ngoài trường 3,30 1,024

Điểm trung bình chung 3,43 0,726

Nhìn vào bảng 2.47 cho thấy mức độ ảnh hưởng của yếu tố bạn bè đến tự ý thức của sinh viên là khá (ĐTB chung là 3,43). Trong đó yếu tố được sinh viên cho là ảnh hưởng nhiều nhất là “Cách quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ của bạn” (3,61) và yếu tố được sinh viên cho là tác động thấp nhất là “Có nhiều bạn thân” (3,27).

* Yếu tố kênh thông tin

Bảng 2.48: Mức độ ảnh hưởng của yếu tố kênh thông tin

Stt Nội dung ĐTB ĐLTC

26 Sự đa dạng và phong phú của các nguồn thông tin từ sách,

truyện, báo, tạp chí, phim ảnh, internet, tivi, radio,… 3,51 1,043

27 Văn hóa phẩm không lành mạnh 3,21 1,263

28 Cách tuyên truyền của các phương tiện truyền thông đại chúng 3,40 0,900 29 Sự đa dạng, phong phú của các chương trình Gameshow 3,02 1,001

30 Các chương trình quảng cáo 2,67 1,050

Điểm trung bình chung 3,16 0,757

Bảng 2.48 cung cấp cho chúng ta biết ĐTB chung là 3,16 chứng tỏ mức độ ảnh hưởng của yếu tố kênh thông tin là ở mức khá (3,16) và trong đó yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đó là “Sự đa dạng và phong phú của các nguồn thông tin từ sách, truyện, báo, tạp chí, phim ảnh, internet, tivi, radio,…” (3,51) và “Cách tuyên truyền của các phương tiện truyền thông đại chúng” (3,40); còn “Các chương trình quảng cáo” chỉ ảnh hưởng ở mức trung bình (2,67). Điều này chứng tỏ các kênh thông tin ảnh hưởng khá nhiều đến tự ý thức của

sinh viên, sự ảnh hưởng này cũng được xã hội đặc biệt quan tâm. Và theo ý kiến của một số sinh viên thì thông tin từ Internet ngày càng ảnh hưởng nhiều nhất.

* Yếu tố khác

Bảng 2.49: Mức độ ảnh hưởng của yếu tố khác

Stt Nội dung ĐTB ĐLTC

31 Hệ quả của nền kinh tế thị trường (sự cạnh tranh, thực dụng, dễ

thay đổi, …) 3,05 1,126

32 Các tệ nạn xã hội (bạo lực, mại dâm, ma túy,...) 3,45 1,196 33 Sự trao đổi, giao lưu văn hóa của các quốc gia 3,31 1,060 34 Sự du nhập của lối sống phóng khoáng, tự do của phương Tây 3,39 0,965 35 Sự đánh giá của xã hội về đạo đức và hành vi của giới trẻ 3,48 0,980 36 Sự bùng nổ của khoa học công nghệ, đặc biệt là sự đa dạng phổ

biến của Internet. 3,76 0,987

37 Giá trị của đồng tiền 3,70 1,014

38 Nhu cầu công việc của xã hội 3,62 0,964

39 Trào lưu “hot” (hotboy, hotgirl,…) 3,00 1,198

40 Chính sách, hiến pháp, pháp luật 3,34 1,051

Điểm trung bình chung 3,41 0,675

Kết quả của bảng 2.49 cho thấy ảnh hưởng của những yếu tố khác đến tự ý thức của sinh viên đạt mức khá (3,41). Trong đó yếu tố có ảnh hưởng nhiều nhất là “Sự bùng nổ của khoa học công nghệ, đặc biệt là sự đa dạng phổ biến của Internet”, “Giá trị của đồng tiền” và “Nhu cầu công việc của xã hội”. Bên cạnh đó thì yếu tố “Trào lưu “hot” (hotboy, hotgirl,…)” được sinh viên đánh giá là ảnh hưởng thấp nhất nhưng điều này có đúng với thực tế không khi mà nó đang diễn ra hằng ngày trên báo, đài, internet.

* Yếu tố bản thân sinh viên

Bảng 2.50: Mức độ ảnh hưởng của yếu tố bản thân sinh viên

Stt Nội dung ĐTB ĐLTC

41 Nhận thức của bản thân 4,06 0,984

42 Tính cách của bản thân 4,04 0,969

43 Kiến thức tiếp thu được, kinh nghiệm của bản thân 3,90 0,911

45 Cách tu dưỡng và rèn luyện của mỗi cá nhân 4,00 0,965

46 Lòng tự trọng cá nhân 4,00 0,980

47 Ý chí, lòng quyết tâm của bản thân 4,20 0,900

Điểm trung bình chung 4,04 0,759

Ở bảng 2.50 cho thấy yếu tố bản thân sinh viên là có ảnh hưởng cao đến tự ý thức của sinh viên (ĐTB chung là 4,04). Trong 7 câu được nêu ra thì đã có đến 6 câu là sinh viên cho rằng có ảnh hưởng ở mức cao đến tự ý thức. Các câu đó là: “Ý chí, lòng quyết tâm của bản thân”, ”Nhận thức của bản thân”, “Mục tiêu phấn đấu của bản thân”, “Tính cách của bản thân”, “Cách tu dưỡng và rèn luyện của mỗi cá nhân”, “Lòng tự trọng cá nhân”. Trong khi đó yếu tố “Kiến thức tiếp thu được, kinh nghiệm của bản thân” sinh viên cho là ảnh hưởng ở mức khá.

2.2.5.2. So sánh giữa các nhóm nghiên cứu về yếu tố tác động đến tự ý thức của sinh viên

* So sánh mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến tự ý thức của sinh viên

Biểu đồ 2.4: So sánh mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động

Nhìn vào biểu đồ 2.4 cho thấy trong 6 yếu tố tác động là “gia đình”, “bạn bè”, “nhà trường”, “kênh thông tin”, “yếu tố khác”, “bản thân sinh viên” thì yếu tố “bản thân sinh viên” và “nhà trường” là hai yếu tố có ảnh hưởng nhiều nhất đến tự ý thức của sinh viên. Tuy nhiên các yếu tố còn lại cũng có ảnh hưởng ở mức độ khá. Do dó chúng ta không được xem nhẹ bất kỳ yếu tố tác động đến tự ý thức của sinh viên.

* So sánh giữa các nhóm nghiên cứu về yếu tố tác động đến tự ý thức của sinh viên nam và n

Bảng 2.51: So sánh sinh viên nam và sinh viên nữ về các yếu tố tác động đến tự ý thức của sinh viên

0 1 2 3 4 5 gia đình nhà

trường bạn bè kênhthông tin yếu tố khác bản thân sinh viên

Múc độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động

múc độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động

Giới tính Yếu tố Nam Nữ T-test P ĐTB ĐLTC ĐTB ĐLTC Gia đình 34,78 7,200 36,88 6,490 -3,466 0,001 Nhà trường 31,80 6,606 33,11 5,777 -2,338 0,020 Quan hệ bạn bè 19,77 4,502 21,18 4,145 -3,680 0,000

Kênh thông tin 14,90 3,840 16,51 3,598 -4,873 0,000

Yếu tố khác 33,09 6,958 34,87 6,490 -2,997 0,003

Bản thân sinh viên 27,25 5,628 29,01 4,940 -3,768 0,000

Ở bảng 2.51 cho thấy 6 nhóm yếu tố tác động đến tự ý thức của sinh viên có mức ý nghĩa P < 0,05, tức có sự khác biệt giữa nam và nữ sinh viên trong việc đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến tự ý thức bản thân. Trong đó sinh viên nữ đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động cao hơn sinh viên nam. Và sự đánh giá của sinh viên nam và nữ ở yếu tố “bạn bè”, “kênh thông tin” và bản thân sinh viên là có sự khác biệt rõ nhất.

* So sánh giữa các nhóm nghiên cứu về yếu tố tác động đến tự ý thức của sinh viên theo học lực

Bảng 2.52: So sánh nhóm sinh viên theo học lực về các yếu tố tác động đến tự ý thức của sinh viên

Học lực Yếu tố Giỏi, khá Trung bình khá trở xuống T-test P ĐTB ĐLTC ĐTB ĐLTC Gia đình 36,80 6,450 34,95 7,262 3,053 0,002 Nhà trường 33,38 5,769 31,49 6,511 3,444 0,001 Quan hệ bạn bè 21,24 4,320 19,75 4,263 3,902 0,000

Kênh thông tin 16,27 3,492 15,25 4,059 3,030 0,003

Yếu tố khác 34,74 6,746 33,31 6,678 2,405 0,017

Bản thân sinh viên 28,67 5,200 27,73 5,419 2,005 0,045

Nhìn vào bảng 2.52 cho thấy sinh viên khá, giỏi và sinh viên trung bình khá trở xuống có sự khác biệt trong việc đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến tự ý thức của sinh viên. Các yếu tố đó bao gồm “yếu tố gia đình”, “yếu tố nhà trường”, “yếu tố bạn

bè”, “yếu tố kênh thông tin”, “yếu tố khác”, “bản thân sinh viên”. Trong các nhóm yếu tố đó thì yếu tố “quan hệ bạn bè” là có sự khác biệt rõ nhất. Các sinh viên khá giỏi đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố tác động này cao hơn sinh viên trung bình khá trở xuống.

* So sánh giữa các nhóm nghiên cứu về yếu tố tác động đến tự ý thức của sinh viên giữa các trường

Bảng 2.53: So sánh sinh viên các trường về các yếu tố tác động đến tự ý thức của sinh viên Trường Yếu tố Sư phạm TDTT KHXH&NV F P ĐTB ĐLTC ĐTB ĐLTC ĐTB ĐLTC Gia đình 36,73 6,108 35,24 6,638 35,73 7,911 2,197 0,112 Nhà trường 33,91 5,339 32,38 5,983 30,94 6,946 10,807 0,000 Quan hệ bạn bè 21,43 4,005 18,65 3,888 21,33 4,643 22,962 0,000 Kênh thông tin 16,14 3,650 14,82 3,463 16,36 4,079 7,909 0,000 Yếu tố khác 34,93 6,725 32,76 5,761 34,33 7,462 4,690 0,010 Bản thân sinh

viên 29,40 4,574 27,72 4,912 27,28 6,252 8,399 0,000 Nhìn vào kết quả bảng 2.53 cho thấy có sự khác biệt trong đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến tự ý thức ở sinh viên các trường với mức ý nghĩa P < 0,05. Sinh viên các trường đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố “nhà trường”, “quan hệ bạn bè”, “kênh thông tin”, “yếu tố khác”, “bản thân sinh viên” có sự khác biệt. Còn ở yếu tố “gia đình” thì không có sự khác biệt. Cụ thể biểu hiện bảng kiểm nghiệm Tukey dưới đây.

Bảng 2.54: Hậu kiểm Tukey so sánh sinh viên các trường về các yếu tố tác động đến tự ý thức của sinh viên

Yếu tố Trường ĐTB

khác biệt P So sánh điểm TB

Nhà trường Sư phạm TDTT 1,530* 0,049 Sư phạm > TDTT > KHXH&NV Sư phạm KHXH&NV 2,975* 0,000 Quan hệ bạn bè Sư phạm TDTT 2,780* 0,000 Sư phạm > KHXH&NV > TDTT TDTT KHXH&NV -2,678* 0,000

Kênh thông tin Sư phạm TDTT 1,326* 0,003 KHXH&NV > Sư phạm > TDTT

Yếu tố khác Sư phạm TDTT 2,168* 0,007 Sư phạm > KHXH&NV > TDTT Bản thân sinh viên Sư phạm TDTT 1,685* 0,008 Sư phạm > TDTT > KHXH&NV Sư phạm KHXH&NV 2,117* 0,000 Bảng 2.54 cho ta những kết quả sau:

- Đối với ảnh hưởng của yếu tố nhà trường thì giữa sinh viên các trường có sự khác biệt trong đánh giá. Cụ thể là đánh giá ảnh hưởng của yếu tố nhà trường của sinh viên Sư phạm (ĐTB = 33,91, ĐLTC = 5,339) cao hơn là sinh viên trường TDTT (ĐTB = 32,38, ĐLTC = 5,983); đánh giá ảnh hưởng của yếu tố nhà trường của sinh viên Sư phạm (ĐTB = 33,91, ĐLTC = 5,339) cao hơn sinh viên trường Nhân văn (ĐTB = 30,94, ĐLTC = 6,946); giữa trường TDTT và trường Nhân văn không có sự khác biệt.

- Đối với ảnh hưởng của yếu tố quan hệ bạn bè thì giữa sinh viên các trường có sự khác biệt trong đánh giá. Cụ thể là đánh giá ảnh hưởng của yếu tố quan hệ bạn bè của sinh viên Sư phạm (ĐTB = 21,43, ĐLTC = 4,005) cao hơn là sinh viên trường TDTT (ĐTB = 18,65, ĐLTC = 3,888); đánh giá ảnh hưởng của yếu tố quan hệ bạn bè của sinh viên TDTT (ĐTB = 18,65, ĐLTC = 3,888) thấp hơn sinh viên trường Nhân văn (ĐTB = 21,33, ĐLTC = 4,643); còn giữa trường Sư phạm và trường Nhân văn không có sự khác biệt.

- Đối với ảnh hưởng của yếu tố kênh thông tin thì giữa sinh viên các trường có sự khác biệt trong đánh giá. Cụ thể là đánh giá ảnh hưởng của yếu tố kênh thông tin của sinh viên Sư phạm (ĐTB = 16,14, ĐLTC = 3,650) cao hơn là sinh viên trường TDTT (ĐTB = 14,82, ĐLTC = 3,463); đánh giá ảnh hưởng của yếu tố quan hệ bạn bè của sinh viên TDTT (ĐTB = 14,82, ĐLTC = 3,463) thấp hơn sinh viên trường Nhân văn (ĐTB = 16,36, ĐLTC = 4,079); còn giữa trường Sư phạm và trường Nhân văn không có sự khác biệt.

- Đối với ảnh hưởng của yếu tố khác thì giữa sinh viên các trường có sự khác biệt trong đánh giá. Cụ thể là đánh giá ảnh hưởng của yếu tố khác của sinh viên Sư phạm (ĐTB = 34,93, ĐLTC = 6,725) cao hơn là sinh viên trường TDTT (ĐTB = 32,76, ĐLTC = 5,761); giữa trường TDTT và trường Nhân văn, trường Sư phạm và trường Nhân văn không có sự khác biệt.

- Cuối cùng đối với ảnh hưởng của yếu tố bản thân sinh viên thì giữa sinh viên các

Một phần của tài liệu tự ý thức của sinh viên tại một số trường đại học thành phố hồ chí minh (Trang 80 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)