Điều kiện tự nhiên khu vực mỏ than Bắc Cọc Sáu

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng tiếp nhận của suối vũ môn đối với nước thải mỏ than bắc cọc sáu và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn thải (Trang 53 - 59)

L t= Qt *C t* 86,

4.1.1.Điều kiện tự nhiên khu vực mỏ than Bắc Cọc Sáu

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1.Điều kiện tự nhiên khu vực mỏ than Bắc Cọc Sáu

a, Vị trắ địa lý

Mỏ than Bắc Cọc Sáu thuộc Xắ nghiệp Than Tân Lập nằm trên địa bàn của phường Mông Dương, phắa Đông Bắc thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. Mỏ Bắc Cọc Sáu là một mỏ mới, được đầu tư xây dựng từ năm 2005 cho tới naỵ Toàn bộ khai trường mỏ là khu vực đổ thải của mỏ Cao Sơn, Cọc Sáụ

Diện tắch khu mỏ rộng khoảng 7,5 ha, được giới hạn bởi các mốc tọa độ theo Quyết định số: 1412/QĐ - ĐCTĐ ngày 24 tháng 10 năm 2002. Ranh giới phắa Tây giáp khu khai trường Công ty Than Cao Sơn - TKV, phắa Đông giáp khu Quảng Lợi, phắa bắc giáp khu Mông Dương, phắa Nam giáp công trường khai thác Tả Ngạn (mỏ than Cọc Sáu).

Bảng 4.1. Ranh giới khai trường mỏ than Bắc Cọc Sáu Hệ tọa độ NN 1972 Stt Ký hiệu mốc X Y 1 BCS 1 28.220 428.678 2 BCS 2 28.568 428.920 3 BCS 3 29.000 429.803 4 BCS 4 28.650 429.870 5 BCS 5 28.600 430.253 6 BCS 6 28.500 430.500 7 BCS 7 27.270 430.500 8 BCS 8 27.180 430.040 9 BCS 9 26.880 429.157 10 BCS 10 27.250 429.210 11 BCS 11 27.915 428.845 12 BCS 12 28.110 428.850

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦ. 44

Theo Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam giai đoạn 2006 ọ 2015 có xét triển vọng năm 2025, sản lượng than của mỏ Bắc Cọc Sáu sẽ tăng từ 500.000 T/n phát triển ổn định đến 700.000 T/n.

b, Đặc điểm địa hình

Địa hình nguyên thuỷ của khu mỏ bị chia cắt bởi các thung lũng và khe suốị Nhìn chung địa hình thuộc loại đồi núi thấp và thoải, ở trung tâm thấp hơn và cao dần ra bốn phắa, độ cao tuyệt đối của nơi thấp nhất là +17,00 m và nơi cao nhất là +145,00 m. Độ dốc của các sườn núi từ 200 đến 300.

Trong những năm qua, do khu vực này được dùng làm bãi thải cho mỏ Cọc Sáu và Cao Sơn nên địa hình khu bãi thải Bắc Cọc Sáu đã hoàn toàn bị thay đổị Hiện nay tầng đất đá thải đã bao phủ toàn bộ bề mặt địa hình với chiều cao đất đá thải từ 50 đến hơn 100 m, nơi cao nhất là 120 m [13]. Vị trắ khu vực nghiên cứu được minh họa trong bản đồ dưới đây:

Hình 4.1. Vị trắ khu vực nghiên cứu

c, Điều kiện khắ hậu

Khu vực nằm trên địa bàn phường Mông Dương thuộc thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, nằm trong vùng khắ hậu nhiệt đới gió mùa và chịu ảnh hưởng trực tiếp của khắ hậu biển. Theo số liệu của trạm dự báo và phục vụ

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦ. 45

Khắ tượng thuỷ văn Quảng Ninh thì khắ hậu vùng có những đặc trưng sau:

* Nhiệt độ không khắ

Nhiệt độ trung bình năm 230C, về mùa hè nhiệt độ trung bình giao động từ 26,8 Ờ 28,20 C, nhiệt độ tối cao tuyệt đối đạt tới 36,60 C vào tháng 7. Về mùa đông chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên thời tiết lạnh, nhiệt độ trung bình dao động từ 16 - 210 C, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối đạt 5,50 C vào tháng 12.

Bảng 4.2. Nhiệt độ không khắ trung bình các tháng và năm

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TB

Nhiệt độ

(0C) 15.1 16.6 17.9 23.2 28.0 28.5 28.4 27.8 27.7 25.4 22.2 16.7 23.1

Nguồn: Trung tâm Dự báo Khắ tượng Thuỷ văn Quảng Ninh 2011 * Lượng bốc hơi:

Lượng nước bốc hơi trung bình nhiều năm trong khu vực là 1077 mm. Trong năm từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau có lượng bốc hơi lớn nhất. Lượng bốc hơi nhỏ nhất vào các tháng 3, 4. Lượng bốc hơi trung bình các tháng và cả năm như sau:

Bảng 4.3. Lượng bốc hơi trung bình các tháng và năm

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm Lượng bốc hơi (mm) 105 70 65 61 95 92 90 81 96 117 97 97 1077

Nguồn: Trung tâm Dự báo Khắ tượng Thủy văn Quảng Ninh 2011 *Độ ẩm không khắ

Độ ẩm không khắ tương đối trung bình hàng năm ở khu vực là 83 %, cao nhất vào tháng 3,4 đạt khoảng 88 %; thấp nhất vào tháng 11 và tháng 12 cũng đạt 78 %. Độ ẩm không khắ còn phụ thuộc vào độ cao, địa hình và sự

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦ. 46

phân hoá theo mùa, vùng địa hình đồi núi phắa Bắc có độ ẩm không khắ thấp hơn vùng ven biển, mùa mưa có độ ẩm không khắ cao hơn mùa khô.

Bảng 4.4. Độ ẩm trung bình trong các tháng và trung bình năm

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TB

năm Độ ẩm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(%) 80 86 88 87 84 87 85 87 83 80 78 77 83

Nguồn: Trung tâm Dự báo Khắ tượng Thuỷ văn Quảng Ninh 2011 * Lượng mưa:

- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10: Lượng mưa chiếm trên 80% lượng mưa cả năm. Mưa lớn nhất thường vào tháng 6, 7, 8 hàng năm.

+ Vũ lượng mưa lớn nhất trong ngày là 258,6 mm (ngày 11/7/1960); + Vũ lượng lớn nhất trong tháng là 1089,3 mm (tháng 8/1968).

+ Vũ lượng lớn nhất trong mùa mưa của năm mưa là 2.850,8 mm (Năm 1960).

+ Số ngày mưa nhiều nhất trong mùa mưa là 103 ngày (Năm 1960). - Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau: Lượng mưa chiếm dưới 20% lượng mưa cả năm, chủ yếu là mưa nhỏ với lượng mưa trung bình 60 mm/tháng [3].

Bảng 4.5.Lượng mưa trung bình các tháng và năm

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm Lượng mưa (mm) 6.1 18.8 36.7 51.3 336.1 368.8 682.7 301.2 345.6 15.2 58.9 11.4 2232.7

Nguồn: Trung tâm Dự báo Khắ tượng Thuỷ văn Quảng Ninh 2011 d, Chế độ thủy văn khu vực

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦ. 47

Hệ thống sông, suối trên địa bàn phường Mông Dương tương đối nhiều, có 2 con sông chắnh tương đối lớn là sông Mông Dương và sông Thác Thầy bắt nguồn từ dãy núi phắa Tây chảy theo hướng Đông Nam và hướng Đông rồi đổ ra biển. Hai con sông này có lưu lượng nước lớn về mùa mưạ Hiện nay, sông Mông Dương do ảnh hưởng của khai thác than có nhiều đoạn lòng sông bị bồi đắp ngày càng cao ảnh hưởng đến việc thoát nước vào mùa mưa lũ. Ngoài ra, trên địa bàn phường Mông Dương có các con suối nhỏ đổ vào các con sông chắnh, các con suối này có tác dụng thoát nước vào mùa mưa lũ và là nguồn cung cấp nước cho sản xuất, đời sống sinh hoạt của nhân dân.

Khi khu vực này chưa được đổ thải, phần Tây khu mỏ có một con suối nhỏ chảy từ khu vực cống +70 (bắc công trường Tả Ngạn) chảy về hướng Bắc, đây là nhánh suối chắnh của suối Vũ Môn hiện naỵ Hiện nay, trong khu mỏ chỉ có suối Vũ Môn với lưu lượng nhỏ chảy lên phắa Bắc, chảy dọc chân bãi thải Đông Cao Sơn và đổ về sông Mông Dương hiện là dòng chảy mặt đáng kể nhất [3]. Trên khu vực khai trường Cọc Sáu cách dự án khoảng 2 Ờ 3 km về phắa Bắc và Tây Bắc có một vài suối như suối Khe Chàm,Ầ Các suối này cũng như suối Vũ Môn thường ngắn, dốc và đạt lưu lượng cao vào mùa mưa [26].

* Đặc điểm nước dưới đất

- Trong địa tầng chứa than, các lớp nham thạch chứa nước nằm trong

trầm tắch theo dạng nhịp. Sa thạch: là loại nham thạch được phân bố ở trong khu mỏ nhiều nhất,

chiếm tới 51,01% so với các loại nham thạch. Lớp có chiều dày thay đổi từ 1m đến 66 m, trung bình là 20 m, được phân bố trong toàn diện diện tắch khu mỏ, thường có mầu xám đến xám tốị Hạt biến đổi đều, kắnh thước hạt thay đổi từ 0,01 mm đến 0,5 mm; đa phần cấu tạo dạng khối, cá biệt mới có sự phân lớp.

- Các lớp nham thạch không chứa nước được phân bố trong địa tầng tạo thành tầng cách nước, găm cã:

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦ. 48

Alêvrôlit: Là loại nham thạch được phân bố nhiều ở trong khu mỏ, chiếm 36,04% so với các loại nham thạch khác. Lớp có chiều dày thay đổi từ 1 m đến 32 m, cá biệt có lớp dày tới 51 m, được phân bố chủ yếu ở vách trụ của các vỉa than, thường có màu xám đến xám tốị Hạt có kắch thước thay đổi từ 0,01 đến 0,1 mm, hầu hết có cấu tạo dạng phân lớp khoáng vật sét chiếm từ 40 đến 70%.

Argilit: Là loại nham thạch được phân bố ở trong khu mỏ ắt, chỉ chiếm 4,14 % so với các loại nham thạch khác. Lớp có chiều dày thay đổi từ 1m đến 15 m, trung bình từ 3 m đến 4 m, được phân bố chủ yếu ở vách và trụ của các vỉa than, thường xuyên có màu đen, phân lớp không rõ. Khoáng vật sét chiếm từ 32,5 đến 92%.

Sự có mặt của các uốn nếp và đứt gãy ở trong khu mỏ làm xuất hiện nhiều bối tà và hướng tà nhỏ lại bị phân cắt ra làm nhiều khối bởi các đứt gãy với nhiều cự ly dịch chuyển khác nhau, làm cho sự chênh lệch độ cao vách của các lớp chứa nước nằm trong tầng đều nhỏ, dẫn đến việc làm cho độ cao cột nước áp lực của toàn tầng chứa nước đều thấp. Do vậy mức thủy tĩnh của hầu hết các lỗ khoan trong khu mỏ đều thấp hơn hoặc bằng mặt đất tại miệng lỗ khoan [26].

- Nước dưới đất có tắnh chất lý học và thành phần hoá học của như sau: Nước có vị ngọt, không mùi, không màu; Tổng độ khoáng hoá thay đổi từ 0,036 g/lắt đến 0,578 g/lắt; Trị số pH thay đổi từ 6,3 đến 8,2, nước từ có tắnh xâm thực yếu đến có tắnh xâm thực mạnh đối với các thiết bị kim loại và bê tông. Nước dưới đất ở đây thuộc loại Bicácbonnát - Canxi Ờ Magiê [3].

Giữa nước mặt, nước dưới đất ở trong khu mỏ và nước mưa đã có quan hệ thuỷ lực với nhaụ Tầng chứa nước áp lực nằm trong phạm vi mỏ có hướng cắm đặc trưng là từ hướng Đông, Đông - Nam sang hướng Tây, Tây - Bắc với góc cắm từ 5ồ đến 20ồ đã làm cho các lớp nham thạch chứa nước được phân

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦ. 49

bố từ vách vỉa than số 6 trở lên lần lượt được lộ ra trên bề mặt địa hình. Do vậy đầu lộ ra của các lớp nham thạch chứa nước nằm trong khu mỏ chắnh là miền cung cấp của tầng chứa nước này, còn phần các lớp nham thạch chứa nước bị phủ kắn nằm trong khu mỏ chắnh là miền phân bố của phân tầng chứa nước nằm trong phạm vi thăm dò. Riêng miền thoát nước của tầng chủ yếu được phân bố ở phần phắa Tây ngoài khu thăm dò, ngoài ra miền thoát nước còn được phân bố rất ắt ở các thung lũng suối ngay trong khu thăm dò [3].

Nguồn cung cấp nước chủ yếu cho tầng chứa nước này là nước mưa, với lượng nước mưa bổ cập cho nước ngầm khoảng từ 13,98% đến 18,79% tổng lượng nước mưa rơi xuống hàng năm.

Hệ số thẩm thấu trung bình Ktb = 0,03452 m/ng.đ. Hệ số thấm Kmax= 0,1260 m/ng.đ [3].

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng tiếp nhận của suối vũ môn đối với nước thải mỏ than bắc cọc sáu và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn thải (Trang 53 - 59)