Nghiên cứu tắnh biến động lưu lượng, chất lượng nguồn thả

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng tiếp nhận của suối vũ môn đối với nước thải mỏ than bắc cọc sáu và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn thải (Trang 75 - 79)

L t= Qt *C t* 86,

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.1. Nghiên cứu tắnh biến động lưu lượng, chất lượng nguồn thả

a, Biến động lưu lượng nguồn thải

* Lưu lượng trung bình nguồn thải vào mùa khô:

Qua quan trắc, đo đạc thực tế, xác định được: Vtb = 0,03961 m/s; Rcống

xả= 0,375 m.

Lưu lượng trung bình của suối qua các thời điểm quan trắc trong mùa khô được xác định là:

Qs= 0,03961 x 0,3752 x π = 0,0175 (m3/s)

Vậy lưu lượng trung bình của nguồn thải vào mùa khô là 0,0175 m3/s tương ứng với 1512 m3/ng.đ.

* Lưu lượng trung b́nh nguồn thải mỏ vào mùa mưa:

Qua quan trắc, đo đạc thực tế tại đầu cống xả ra suối Vũ Môn, xác định được: Vtb = 0,24898 m/s; Rcống xả= 0,375 m.

Lưu lượng trung bình của nguồn thải qua các thời điểm quan trắc trong mùa mưa được xác định là:

Qs=0,24898x 0,3752 x π = 0,11 (m3/s)

Vậy lưu lượng trung bình của nguồn thải vào mùa mưa là 0,11 m3/s tương ứng với 9504 m3/ng.đ.

Hồ môi trường là nơi thu gom toàn bộ lượng nước thải bao gồm nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt. Do lưu lượng nước thải sản xuất chiếm tỷ lệ lớn hơn rất nhiều so với lưu lượng nước thải sinh hoạt, nên biến động lưu

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦ. 66

lượng nguồn thải của mỏ phụ thuộc chủ yếu vào sự thay đổi của lưu lượng nước thải sản xuất. Nguồn thải có lưu lượng biến động mạnh theo mùa, mùa mưa lưu lượng nước thải lớn, chiếm hơn 85% tổng lưu lượng thảị Mùa khô, lưu lượng nước thải giảm, chỉ còn bằng khoảng 15% so với mùa mưạ

b, Biến động chất lượng nguồn thải

Đặc điểm chất lượng nước thải sau hồ môi trường tại đầu cống xả ra suối mùa khô năm 2010 được tổng hợp trong bảng 4.16. Nguồn thải có lưu lượng nhỏ hơn 5.000 m3/ng.đ, tương ứng với hệ số lưu lượng nguồn thải Kf = 1. Lưu lượng nguồn tiếp nhận < 50 m3/s,tương ứng với hệ số lưu lượng nguồn tiếp nhận Kq = 0,9.

Bảng 4.16. Kết quả tổng hợp chất lượng nước thải tại đầu cống xả ra suối (Mùa khô Ờ Quắ I, 2010)

QCVN 24 : 2009 Cột B STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Quắ I, 2010 Giá trị Hệ số K C max 1 pH - 4,24 5,5-9 2 COD mg/l 40,28 100 0,9 90 3 TSS mg/l 125 100 0,9 90 4 NH4+ mg/l 1,75 10 0,9 9 5 Fe mg/l 9,0265 5 0,9 4,5 6 Mn mg/l 4,2431 1 0,9 0,9 7 Pb mg/l 0,0545 0,5 0,9 0,45 8 Cu mg/l 0.0588 2 0,9 1,8 9 As mg/l 0,00066 0,1 0,9 0,09 10 Coliform MPN/100ml 60 5000 Nguồn: Số liệu tổng hợp

Đặc điểm chất lượng nước thải sau hồ môi trường tại đầu cống xả ra suối mùa mưa năm 2010 được tổng hợp trong bảng 4.17. Nguồn thải có lưu lượng lớn hơn 5.000 m3/ng.đ, tương ứng với hệ số lưu lượng nguồn thải Kf = 0,9. Lưu lượng nguồn tiếp nhận < 50 m3/s,tương ứng với hệ số lưu lượng nguồn tiếp nhận Kq = 0,9.

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦ. 67

Bảng 4.17. Kết quả tổng hợp chất lượng nước thải tại đầu cống xả ra suối (Mùa mưa Ờ Quắ III, 2010)

QCVN 24 : 2009 Cột B STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Quắ III, 2010 Giá trị Hệ số K C max 1 pH - 4,40 5,5-9 2 COD mg/l 38 100 0,81 81 3 TSS mg/l 143 100 0,81 81 4 NH4+ mg/l 1,34 10 0,81 8,1 5 Fe mg/l 8,8645 5 0,81 4,05 6 Mn mg/l 3,4376 1 0,81 0,81 7 Pb mg/l 0,0131 0,5 0,81 0,405 8 Cu mg/l 0.0266 2 0,81 1,62 9 As mg/l 0,00048 0,1 0,81 0,081 10 Coliform MPN/100ml 80 5000 Nguồn: Số liệu tổng hợp

Tiến hành lấy mẫu phân tắch để đối chiếu với các chỉ tiêu trên, kết quả chất lượng nước thải sau hồ môi trường với nguồn thải có lưu lượng Q = 9504 m3/ng.đ, tương ứng với hệ số lưu lượng nguồn thải Kf = 0,9. Lưu lượng nguồn tiếp nhận < 50 m3/s, tương ứng với hệ số lưu lượng nguồn tiếp nhận Kq = 0,9. Kết quả tại đầu cống xả ra suối vào mùa mưa và mùa khô được trình bày trong bảng 4.18 và 4.19 như sau:

Bảng 4.18. Kết quả phân tắch chất lượng nước thải tại đầu cống xả ra suối(Mùa mưa)

QCVN 24 : 2009 Cột B

STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Mùa mưa

Giá trị Hệ số K C max 1 pH - 4,56 5,5-9 2 COD mg/l 31,13 100 0,81 81 3 TSS mg/l 150 100 0,81 81 4 NH4 mg/l 1,67 10 0,81 8,1 5 Fe mg/l 7,2034 5 0,81 4,05 6 Mn mg/l 3,3354 1 0,81 0,81 7 Pb mg/l 0,0323 0,5 0,81 0,405 8 Cu mg/l 0,0356 2 0,81 1,62 9 As mg/l 0,00259 0,1 0,81 0,081 10 Coliform MPN/100ml 90 5000

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦ. 68

Bảng 4.19. Kết quả phân tắch chất lượng nước thải tại đầu cống xả ra suối (Mùa khô)

QCVN 24 : 2009 Cột B

STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Mùa khô

Giá trị Hệ số K C max 1 pH - 4,17 5,5-9 2 COD mg/l 49 100 0,9 90 3 TSS mg/l 122 100 0,9 90 4 NH4 mg/l 1,8 10 0,9 9 5 Fe mg/l 9,6857 5 0,9 4,5 6 Mn mg/l 4,3405 1 0,9 0,9 7 Pb mg/l 0,0600 0,5 0,9 0,45 8 Cu mg/l 0,0623 2 0,9 1,8 9 As mg/l 0,00302 0,1 0,9 0,09 10 Coliform MPN/100ml 120 5000

Nguồn: Số liệu phân tắch 2012

Do lưu lượng nước thải sản xuất lớn hơn rất nhiều lần so với lưu lượng nước thải sinh hoạt nên tắnh chất nguồn thải tại đầu cống xả chủ yếu mang tắnh chất đặc trưng của nguồn nước thải sản xuất. Nước thải từ các hoạt động sản xuất của mỏ than Bắc Cọc Sáu - Xắ nghiệp Than Tân Lập qua các kết quả quan trắc môi trường định kỳ hàng năm và kết quả phân tắch mẫu nước thải trong thời điểm nghiên cứu cho thấy:

- Nước thải tại đầu cống xả có tắnh axit, hàm lượng chất rắn lơ lửng cao vượt Quy chuẩn cho phép, các thông số kim loại nặng Fe, Mn cao hơn so với Quy chuẩn rất nhiều lần.

Chất lượng nước thải thay đổi theo mùa và tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết. Thông thường, vào mùa mưa nước thải có độ pH cao, hàm lượng kim loại thấp, hàm lượng TSS cao hơn so với mùa khô. Ngược lại, vào mùa khô, nước thải có độ pH thường thấp, hàm lượng Fe và Mn cao, hàm lượng TSS ắt hơn so với mùa mưạ

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦ. 69

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng tiếp nhận của suối vũ môn đối với nước thải mỏ than bắc cọc sáu và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn thải (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)