Nghiên cứu biến động lưu lượng, chất lượng nguồn nước tiếp nhận nước thả

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng tiếp nhận của suối vũ môn đối với nước thải mỏ than bắc cọc sáu và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn thải (Trang 79 - 84)

L t= Qt *C t* 86,

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.2 Nghiên cứu biến động lưu lượng, chất lượng nguồn nước tiếp nhận nước thả

được nhu cầu xử lý tắnh chất nước thải của mỏ. Hệ thống thu nước từ các cửa lò -100, lò xuyên vỉa +17 tới hồ môi trường, hố lắng thượng lưu, hố lắng dọc tuyến rãnh thu nước, đập lọc, hồ môi trường đã đáp ứng được vấn đề thu gom nước thải từ các lò, nước chảy tràn bề mặt và bước đầu đã xử lý sơ bộ một phần các chất rắn lơ lửng. Tuy nhiên, nước thải sản xuất vẫn có hàm lượng kim loại (Fe, Mn) cao, hàm lượng chất rắn lơ lửng nằm ngoài Quy chuẩn cho phép.

Sau khi dự án trải qua giai đoạn xây dựng cơ bản, đến nay, các công trình khai thác và bảo vệ môi trường cần phải được đầu tư nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững ngành than. Do đó, vấn đề đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung và đồng bộ là vô cùng cấp thiết. Xắ nghiệp cần căn cứ chỉ đạo của Tập đoàn Công nghiệp Than và Khoáng sản Việt Nam, phối hợp cùng các đơn vị tư vấn để khảo sát triển khai xây dựng xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung.

4.3.2 Nghiên cứu biến động lưu lượng, chất lượng nguồn nước tiếp nhận nước thải nước thải

ạ Tên nguồn, vị trắ tiếp nhận nước thải

Điểm tiếp nhận nước thải của khai trường mỏ Bắc Cọc Sáu - Xắ nghiệp Than Tân Lập - TKV là suối Vũ Môn tại vị trắ giáp với mặt bằng sân công nghiệp +17 của Xắ nghiệp.

Tọa độ xác định vị trắ tiếp nhận nước thải xắ nghiệp ( Hệ tọa độ NN 1972):

X = 2328736,610 Y = 454498,500

b, Vai trò, chức năng nguồn tiếp nhận

Suối Vũ Môn có chức năng tiếp nhận nguồn nước thải của mỏ Bắc Cọc Sáu và một phần nguồn nước được sử dụng để tưới bụi ngoài mặt bằng công

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦ. 70

nghiệp. Bên cạnh đó, suối Vũ Môn là nơi thoát nước vào mùa mưa lũ cho vùng. Từ năm 2008 cho tới nay, nguồn nước suối không còn được sử dụng vào mục đắch cung cấp nước cho canh tác nông nghiệp trong khu vực.

c, Biến động lưu lượng nguồn tiếp nhận nước thải

Suối Vũ Môn là suối có lưu lượng nước phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ mưa và theo mùạ Mùa khô, dòng suối chảy nhỏ với lưu lượng đạt 20ọ 30% tổng lưu lượng nước. Vào mùa mưa lưu lượng nước lớn, chiếm 70 ọ 80% tổng lưu lượng nước [3].

* Lưu lượng trung bình suối Vũ Môn vào mùa khô:

Qua quan trắc, đo đạc thực tế, xác định được:Vtb = 0,20833 m/s; L = 4,8 m; H = 0,32 m.

Lưu lượng trung bình của suối qua các thời điểm quan trắc trong mùa khô được xác định là:

Qs= 0,20833 x 4,8 x 0,32 = 0,32 (m3/s)

* Lưu lượng trung bình suối Vũ Môn vào mùa mưa:

Qua quan trắc, đo đạc thực tế, xác định được: Vtb = 0,45573 m/s; L = 4,8 m; H = 0,32 m.

Lưu lượng trung bình của suối qua các thời điểm quan trắc trong mùa mưa được xác định là:

Qs= 0,45573x 4,8 x 0,32 = 0,7 (m3/s)

d, Các nguồn thải lân cận cùng xả thải vào nguồn tiếp nhận nước thải

* Nguồn thải từ Công ty Than Cao Sơn Ờ TKV

Vị trắ xả thải của công ty Than Cao Sơn - TKV cách vị trắ xả thải của Xắ nghiệp 1,5 km về phắa thượng nguồn.

Đặc điểm nguồn thải: Nguồn thải là nước thải của moong khai thác than, nước sinh hoạt của công nhân sau khi qua hệ thống xử lý sơ bộ với lưu lượng ước tắnh khoảng 6.500 m3/ng.đ, tương ứng với hệ số lưu lượng nguồn thải Kf = 0,9. Lưu lượng nguồn tiếp nhận < 50 m3/s,tương ứng với hệ số lưu lượng

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦ. 71

nguồn tiếp nhận Kq = 0,9.

Các thông số ô nhiễm đặc trưng của nguồn xả từ Công ty Than Cao Sơn được trình bày trong bảng 4.20 như sau:

Bảng 4.20. Thông số ô nhiễm đặc trưng của nguồn xả từ Công ty Than Cao Sơn - TKV

QCVN 24 : 2009 Cột B STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Quắ I, 2010 Quắ III, 2010 Giá trị Hệ số K C max 1 pH - 4,5 4,8 5,5-9 2 COD mg/l 60 50 100 0,81 81 3 TSS mg/l 317 420 100 0,81 81 4 NH4+ mg/l 2,45 2,03 10 0,81 8,1 5 Fe mg/l 15,5984 12,4586 5 0,81 4,05 6 Mn mg/l 5,2145 3,3876 1 0,81 0,81 7 Pb mg/l 0,0239 0,0168 0,5 0,81 0,405 8 Cu mg/l 0,0984 0,0630 2 0,81 1,62 9 As mg/l 0,00029 0,00017 0,1 0,81 0,081 10 Coliform MPN/100ml 110 109 5000

Nguồn: Báo cáo kết quả quan trắc hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh mùa khô, mùa mưa năm 2010[21]

Qua bảng 4.20 ta thấy: Nước thải có tắnh axit; hàm lượng các chất rắn lơ lửng cao, vượt Quy chuẩn cho phép từ 4 - 5 lần; hàm lượng Fe, Mn rất cao so với Quy chuẩn cho phép; các thông số còn lại đều nằm trong Quy chuẩn đã quy định.

*Nguồn thải từ Công ty Than Khe Chàm Ờ TKV

Vị trắ xả thải của công ty Than Khe Chàm - TKV cách vị trắ xả thải của Xắ nghiệp 1,0 Km về phắa thượng nguồn.

Đặc điểm nguồn thải: Nguồn thải là nước thải khai thác than, nước sinh hoạt của công nhân sau khi qua hệ thống xử lý với lưu lượng ước tắnh khoảng

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦ. 72

4.500 m3/ng.đ, tương ứng với hệ số lưu lượng nguồn thải Kf = 1.Lưu lượng nguồn tiếp nhận < 50 m3/s,tương ứng với hệ số lưu lượng nguồn tiếp nhận Kq = 0,9.

Các thông số ô nhiễm đặc trưng được trình bày trong bảng 4.21 dưới đây:

Bảng 4.21. Thông số ô nhiễm đặc trưng của nguồn xả từ Công ty Than Khe Chàm - TKV

QCVN 24 : 2009 Cột B STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Quắ I, 2010 Quắ III, 2010 Giá trị Hệ số K C max 1 pH - 6,61 6,80 5,5-9 2 COD mg/l 11 7 100 0,9 90 3 TSS mg/l 12 20 100 0,9 90 4 NH4+ mg/l 1,31 1,26 10 0,9 9 5 Fe mg/l 0,7536 0,6870 5 0,9 4,5 6 Mn mg/l 0,3225 0,3005 1 0,9 0,9 7 Pb mg/l < 0,005 <0,005 0,5 0,9 0,45 8 Cu mg/l 0,0312 0,0239 2 0,9 1,8 9 As mg/l <0,00001 <0,00001 0,1 0,9 0,09 10 Coliform MPN/100ml 0 0 5000

Nguồn: Báo cáo kết quả quan trắc hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh mùa khô, mua mưa năm 2010[21]

Qua bảng 4.21 cho thấy, nguồn thải từ Công ty than Khe Chàm cho kết quả chất lượng nước thải rất tốt: tất cả các thông số đều nằm trong Quy chuẩn cho phép. Đặc biệt hàm lượng Fe, Mn và TSS đều đạt hiệu quả xử lý rất tốt. Đạt được kết quả trên là do Công ty đã đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung năm 2009 với công suất 5000 m3/ng.đ.

e, Biến động chất lượng nguồn nước tiếp nhận

Trong quá trình nghiên cứu tôi đã tiến hành lấy mẫu nước trên suối Vũ Môn, kết quả phân tắch được trình bày trong bảng 4.22 và 4.23 dưới đây:

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦ. 73

Bảng 4.22. Chất lượng nước trên suối Vũ Môn(Mùa mưa)

Kết quả

STT Tên chỉ tiêu Đơn vị

W4 W5 QCVN 08:2008 (Mức B2) 1 pH - 6,5 6,2 5,5-9 2 COD mg/l 26 34 50 3 TSS mg/l 98 115 100 4 NH4+ mg/l 0,43 0,46 1 5 Fe2+ và Fe3+ mg/l 1,3215 1,4002 2 6 Mn2+ mg/l 0,4980 0,5012 - 7 Pb mg/l 0,0202 0,0226 0,05 8 Cu mg/l 0,0198 0,0207 1 9 As mg/l 0,00018 0,00021 0,1 10 Coliform MPN/100ml 200 190 10000

Nguồn: Số liệu phân tắch 2011

Bảng 4.23. Chất lượng nước trên suối Vũ Môn(Mùa khô)

Kết quả

STT Tên chỉ tiêu Đơn vị

W4 W5 QCVN 08:2008 (Mức B2) 1 pH - 6,2 5,7 5.5-9 2 COD mg/l 30 41 50 3 TSS mg/l 87 98 100 4 NH4+ mg/l 0,52 0,66 1 5 Fe2+ và Fe3+ mg/l 1,6020 1,6984 2 6 Mn2+ mg/l 0,6034 0,6891 - 7 Pb mg/l 0,0284 0,0303 0.05 8 Cu mg/l 0,0211 0,0217 1 9 As mg/l 0,00037 0,00040 0.1 10 Coliform MPN/100ml 220 200 10000

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦ. 74

So sánh kết quả bảng trên với QCVN 08:2008/BTNMT mức B2 cho thấy: Nước suối Vũ Môn ở vị trắ khảo sát trước nguồn thải có các thông số nằm trong Quy chuẩn quy định. Ở vị trắ sau nguồn thải vào mùa mưa, hàm lượng TSS trong nước suối cao vượt hơn so với Quy chuẩn. Vào mùa khô, ở cả 2 vị trắ quan trắc nước suối đều đạt Quy chuẩn cho phép.

Vào mùa mưa, nồng độ các chất ô nhiễm trong nước suối đều nhỏ hơn so

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng tiếp nhận của suối vũ môn đối với nước thải mỏ than bắc cọc sáu và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn thải (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)