L t= Qt *C t* 86,
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.3. Đánh giá tác động của hiện trạng xả nước thải đến nguồn nước tiếp nhận
từ mỏ Bắc Cọc Sáu, suối Vũ Môn có sự gia tăng hàm lượng các chất ô nhiễm, đặc biệt là chất rắn lơ lửng và các kim loại nặng (Fe, Mn, Pb, Cu, As); tắnh axit trong nước suối tăng.
4.3.3. Đánh giá tác động của hiện trạng xả nước thải đến nguồn nước tiếp nhận nhận
a, Đánh giá tác động đến chất lượng nước của nguồn nước
Hiện nay, hầu như toàn bộ các nguồn nước thải của Xắ nghiệp Than Tân Lập mới chỉ được xử lý sơ bộ sau đó được thải trực tiếp ra môi trường. Vì vậy, không thể tránh khỏi được các tác động xấu tới môi trường, đặc biệt là đối với môi trường nước nguồn tiếp nhận.
Nước thải phát sinh từ các hoạt động khai thác tại khai trường xả thải vào hệ thống suối Vũ Môn sẽ dẫn đến việc làm thay đổi hàm lượng các chất ô nhiễm trong nguồn nước, đặc biệt là hàm lượng các chất lơ lửng và kim loại nặng( Fe, Mn). Theo kết quả phân tắch và các đánh giá tại phần trên cho thấy, hàm lượng các chất rắn lơ lửng và Fe, Mn có trong nguồn thải và trong nước suối Vũ Môn luôn cao hơn so với Quy chuẩn cho phép. Do vậy, khi xả thải trực tiếp ra môi trường sẽ dẫn đến việc gia tăng hàm lượng các chất ô nhiễm trên trong nguồn nước tiếp nhận, làm giảm khả năng chịu tải của nguồn tiếp nhận và đặc biệt là gây ra ô nhiễm chất lượng nước nguồn tiếp nhận.
* Tác động của các vi sinh vật gây bệnh
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦ. 75
vật gây bệnh, nên ắt có nguy cơ phát sinh dịch bệnh từ nguồn nước thải trên.
b, Tác động tới môi trường đất
Nguồn tiếp nhận nước xả thải của Xắ nghiệp Than Tân Lập theo suối Vũ Môn ra sông Mông Dương hiện nay đã không còn được sử dụng cho mục đắch cung cấp cho canh tác nông nghiệp trong khu vực. Hiện nay, suối Vũ Môn chỉ có nhiệm vụ tiêu thoát nước trong khu vực. Do đó, việc xả thải nước thải của Xắ nghiệp ảnh hưởng một phần tới môi trường đất của khu vực lòng suối mà không ảnh hưởng tới diện tắch đất canh tác lúạ
c, Tác động tới hệ sinh thái thuỷ sinh
Nước thải sau khi được xả thải vào khu vực, một phần sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển của một số loài động, thực vật. Nhưng phần lớn, nước thải sẽ huỷ diệt nhiều loài động thực vật đang sinh sống và tồn tại trong môi trường nước.
Tuy nhiên, qua điều tra, khảo sát thì khu vực vị trắ tiếp nhận nước thải của Xắ nghiệp Than Tân Lập có hệ sinh thái thuỷ sinh rất nghèo về chủng loại, hầu như không có loài sinh vật và thực vật nào quý hiếm. Trong suối chỉ có một số loài sinh vật nhỏ phù du, thực vật có một số loài cỏ dại, cây dại mọc hai bên bờ suối, đều là những loài ắt có giá trị kinh tế.
Do vậy, tác động của việc xả nước thải vào nguồn nước tiếp nhận nói chung có ảnh hưởng không nhiều đến hệ sinh thái thuỷ sinh của khu vực nguồn tiếp nhận.
d, Đánh giá tác động đến chế độ thủy văn dòng chảy
Lưu lượng trung bình của suối chảy qua điểm tiếp nhận nước xả thải vào mùa kiệt với dòng thải lớn nhất là 27.648 m3/ng.đ.Trong khi đó lưu lượng nước xả thải trung bình vào mùa khô của Xắ nghiệp là 1512 m3/ng.đ. Như vậy lưu lượng của nguồn thải so với lưu lượng nước suối Vũ Môn chiếm 5,5% [3].
Tổng lưu lượng suối chảy qua điểm tiếp nhận nước xả thải vào mùa mưa với dòng thải lớn nhất trung bình là 60.480 m3/ng.đ. Đồng thời, lưu lượng nước xả thải của Xắ nghiệp là 9504 m3/ng.đ, so với lưu lượng trung bình nước suối Vũ Môn chiếm 15,8% [3].
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦ. 76