Chiều rộng suối (m)

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng tiếp nhận của suối vũ môn đối với nước thải mỏ than bắc cọc sáu và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn thải (Trang 49 - 51)

H: Độ sâu của suối (m), xác định là trung bình của độ sâu ba điểm H1,

H2 ở hai bên bờ suối; H3 ở chắnh giữa suốị -Xác định Lưu lượng nguồn thải Qt

Tiến hành xác định lưu lượng nguồn thải theo công thức tắnh toán :

Qt= V x S (m3/s) Trong đó:

-Qt: Lưu lượng nguồn thải (m3/s)

-V: Vận tốc dòng chảy của nguồn thải(m/s), được xác định bằng lưu

tốc kế Global Water

-S: Diện tắch trung bình thiết diện cống xả (m2), được xác định bằng công thức: S = πR2

Trong đó:R là bán kắnh cống xả nước thải (m).

3.3.3. Phương pháp phân tắch trong phòng thắ nghiệm

Phương pháp phân tắch trong phòng thắ nghiệm được tiến hành theo các quy định của Quy chuẩn, Tiêu chuẩn Việt Nam và của ISO hiện hành:

- pH: Đo bằng pH metter

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦ. 40

- TSS: Xác định bằng phương pháp khối lượng

- NH4+-_N: Xác định bằng phương pháp chưng cất và chuẩn độ - Fe tổng số: Đo bằng máy AAS

- Mn: Đo bằng máy AAS - Pb: Đo bằng máy AAS - Cu: Đo bằng máy AAS - As: Đo bằng máy AAS

- Coliform: Phương pháp nuôi cấy 38oC ở môi trường Endo theo TCVN 1995

3.3.4. Phương pháp tắnh toán, xử lý số liệu

Tắnh toán và xử lý số liệu theo Thông tư số 02/2009/TT-BTNMT: Thông tư quy định đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước.

a, Xác định lưu lượng nguồn tiếp nhận Qs và nguồn thải Qt

Tiến hành xác định Qt và Qs bằng phương pháp đo trực tiếp tại hiện trường tại 5 thời điểm khác nhau trong mỗi mùạ Sử dụng giá trị trung bình của Qt và Qs trong tắnh toán.

b, Xác định hàm lượng các thông số ô nhiễmtrong nguồn tiếp nhận Cs và nguồn thải Ct

Từ tập hợp các giá trị nồng độ chất ô nhiễm thu được tương ứng với các giá trị lưu lượng tại các thời điểm khác nhau trong mỗi mùa, sử dụng giá trị trung bình của Csvà Cttrong tắnh toán.

c, Tắnh toán khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước

*Tắnh toán tải lượng ô nhiễm tối đa của chất ô nhiễm theo công thức:

Ltđ = (Qs + Qt) * Ctc * 86,4

Trong đó:

Ltđ (kg/ngày) là tải lượng ô nhiễm tối đa của nguồn nước đối với chất ô nhiễm đang xem xét;

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦ. 41

đánh giá trước khi tiếp nhận nước thải;

Qt(m3/s) là lưu lượng nước thải lớn nhất;

Ctc (mg/l) là giá trị giới hạn nồng độ chất ô nhiễm đang xem xét được quy định tại Quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng nước để bảo đảm mục đắch sử dụng của nguồn nước đang đánh giá;

86,4 là hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m3/s)*(mg/l) sang (kg/ngày).

* Tắnh toán tải lượng ô nhiễm có sẵn trong nguồn nước tiếp nhận theo công thức:

Ln = Qs * Cs * 86,4

Trong đó:

Ln (kg/ngày) là tải lượng ô nhiễm có sẵn trong nguồn nước tiếp nhận

Qs(m3/s) là lưu lượng dòng chảy tức thời nhỏ nhất ở đoạn sông cần đánh giá trước khi tiếp nhận nước thải

Cs(mg/l) là giá trị nồng độ cực đại của chất ô nhiễm trong nguồn nước trước khi tiếp nhận nước thảị

* Tắnh toán tải lượng ô nhiễm của chất ô nhiễm đưa vào nguồn nước tiếp nhận theo công thức:

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng tiếp nhận của suối vũ môn đối với nước thải mỏ than bắc cọc sáu và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn thải (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)