Hướng dẫn học sinh đọc-hiểu ngôn ngữ, giọng điệu

Một phần của tài liệu Đọc hiểu truyện ngắn rừng xà nu (nguyễn trung thành) theo đặc trưng thể loại (Trang 55 - 77)

8. Bố cục của khóa luận

2.3.3.Hướng dẫn học sinh đọc-hiểu ngôn ngữ, giọng điệu

CH1: Em hãy đọc diễn cảm lại đoạn văn miêu tả quang cảnh khi cụ Mết bắt đầu kể về cuộc đời của Tnú. Sau đó hãy cho biết lời kể của cụ Mết có tác dụng như thế nào đối với câu chuyện được kể?

DKTL:

Để tạo không khí lịch sử, Nguyễn Trung Thành đã đặt câu chuyện của Tnú và của làng Xô Man qua lời kể trầm ấm của già làng trong không gian đặc biệt. Ngoài ra, rừng đại ngàn im ắng, bên ngoài lấm tấm một trận mưa rì rào như gió nhẹ. Lời kể của cụ Mết giống như những lời kể khan (kể sử thi, kể trường ca) trong sinh hoạt cộng đồng của nhiều bộ tộc Tây Nguyên. Dưới mái nhà ưng bên bếp lửa bập bùng - bếp lửa chung của cả buôn làng, cụ Mết

kể về cuộc đời bi tráng của Tnú trong đêm thiêng nghe như lời lịch sử đang

truyền phán: “Nghe rõ chưa, các con,rõ chưa. Nhớ lấy, ghi lấy. Sau này tau

chết rồi bay còn sống phải kể lại cho con cháu: chúng nó đã cầm súng mình phải cầm giáo”.

- Những dòng văn cô đọng, súc tích vừa thể hiện một cách sinh động phong tục tập quán của dân tộc Tây Nguyên vừa mang đậm âm hưởng của một

thời xa xưa: “Cơm nước xong, từ phía nhà ưng có ai đấy đánh lên một hồi mõ

dài ba tiếng. Dân làng lũ lượt kéo nhau tới nhà cụ Mết. Các cô gái dụi tắt đuốc ở cầu thang trước khi bước vào nhà. Cũng có người, các bà cụ, cầm cả cây đuốc còn cháy rực đi thẳng vào, soi lên mặt Tnú, nhìn đi nhìn lại thật kĩ rồi ném bó đuốc vào bếp, lửa bốc lên cháy giần giật”.

- Lời kể khan của cụ Mết kể về câu chuyện của hiện tại, nhân vật hiện tại mang màu sắc sử thi. Nhờ vậy mà người đọc đến với truyện ngắn này được sống trong không khí sử thi có sự chiêm ngưỡng mang tính sử thi.

CH2: Em có nhận xét gì về ngôn ngữ, giọng điệu của truyện ngắn

“Rừng xà nu”.

DKTL:

- Ngôn ngữ, giọng điệu: được kể một cách trang trọng thiêng liêng, ngợi ca, hùng tráng. Thể hiện qua lời kể khan cụ Mết, kể sử thi về cuộc nổi dậy của dân làng Xô Man và cuộc đời bi tráng của Tnú. Lời kể của cụ Mết cất lên bên bếp lửa của mái nhà ưng trong không khí của đêm thiêng. Lời kể khan của cụ Mết kể về câu chuyện xảy ra trong hiện tại, những người dân Xô Man từng tham gia cuộc đồng khởi đang ngồi nghe về chính mình.

Trên đây là các thao tác hướng dẫn học sinh đọc - hiểu truyện ngắn “Rừng

xà nu” theo đặc trưng thể loại. Tuy nhiên, chúng ta cần chú ý sau khi hướng

dẫn học sinh nắm được những đặc trưng cơ bản của tác phẩm như cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ GV cần giúp HS hiện thực hóa để kiến thức đọc hiểu trở

thành những kiến thức và năng lực Ngữ văn. Để làm được điều này GV cần phải có chuyên môn: kiến thức và năng lực sư phạm cần thiết. Bên cạnh đó GV cần vận dụng linh hoạt các phương pháp giảng dạy phù hợp để nâng cao chất lượng cho giờ học đọc- hiểu văn bản Ngữ văn ở trường THPT.

Chương 3: THỰC NGHIỆM RỪNG XÀ NU (tiết 1) A. Mục tiêu bài học

1. Về kiến thức

- Nắm vững được những nét khái quát nhất về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trung Thành.

- Thấy được những nét đặc sắc của nghệ thuật trần thuật theo khuynh hướng sử thi thể hiện qua cốt truyện, chủ đề, nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu.

1.Về kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ, đọc hiểu tác phẩm tự sự. 2.Về tư tưởng.

- Giúp các em thêm yêu và tự hào về truyền thống của dân tộc. 1. Phương pháp dạy học

- Đọc - hiểu, diễn giảng, phát vấn, đàm thoại. 2. Phương tiện dạy học

- SGK, sách giáo viên Ngữ văn 12, tập 2.

- Giáo án, tài liệu tham khảo khác. 3. Tiến trình lên lớp

1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới.

Truyện ngắn “Rừng xà nu” (Nguyễn Trung Thành) là sáng tác tiêu biểu

cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng của dân tộc Việt Nam trong những năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Tác phẩm đã khẳng định và ngợi ca truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của nhân dân Việt Nam trong lịch sử. Đồng thời, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng là cội nguồn sức mạnh Việt Nam góp phần làm nên thắng lợi của dân tộc trong những năm tháng đấu tranh cách mạng giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học

sinh tìm hiểu khái quát về tác giả, tác phẩm.

GV: Yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn.

HS: Đọc.

GV: Yêu cầu HS nêu những nét khái quát về tác giả.

HS: Trả lời.

I.Tiểu dẫn. 1. Tác giả.

- Tên khai sinh là Nguyễn Văn Báu, sinh năm 1932.

-Quê ở huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.

- Năm 1950, ông vào bộ đội, sau

đó làm phóng viên báo “Quân đội

nhân dân” liên khu V. Những năm

tháng lăn lộn trong cuộc kháng chiến ở liên khu V đã giúp ông có nhiều hiểu biết sâu sắc về Tây Nguyên.

-Năm 1954, ông tập kết ra Bắc. Năm 1962. ông tình nguyện trở về chiến trường miền Nam, hoạt động ở Quảng Nam và Tây Nguyên.

-Năm 1975, ông ra Hà Nội, công tác tại Hội nhà văn. Ông là Uỷ viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa III, khóa IV và làm tổng biên tập báo Văn nghệ.

- Các sáng tác chính: Với bút danh Nguyên Ngọc có các tiểu thuyết

“Đất nước đứng lên” (1955); Với

bút danh Nguyễn Trung Thành có

truyện ngắn “Rừng xà nu” (1965), truyện và kí “Trên quê hương những

anh hùng Điện Ngọc” (1969), tiểu

thuyết “Đất Quảng” (1971- 1974), tập truyện ngắn “Rẻo cao”(1961).

GV: Trình bày hoàn cảnh sáng

tác của “Rừng xà nu”?

HS: Trả lời.

GV thuyết trình: Tác phẩm được gợi cảm hứng từ hình tượng rừng xà nu, kí ức và đồng bào Tây Nguyên trong những năm chuẩn bị đồng khởi. Viết truyện ngắn này, tác

giả muốn gợi ra không khí “Hịch

tướng sĩ” của thời chống Mĩ.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản.

GV: Em hãy tóm tắt một cách ngắn gọn nhất tác phẩm “Rừng xà nu” ? HS: Tóm tắt. 2. Tác phẩm - Tác phẩm được sáng tác vào giữa năm1965. Đây là thời điểm diễn

ra “cuộc đổ quân đầu tiên của Mĩ ở (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

miền Nam nước ta.” “Rừng xà nu”

được viết trong “Những ngày sôi sục,

nghiêm trang, hào hứng, hào hùng, dân tộc ta bước vào cuộc chạm trán mất còn trực tiếp với đế quốc Mĩ”

(Nguyên Ngọc).

II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Tóm tắt

-Mở đầu truyện là cánh rừng xà nu bạt ngàn. Sau ba năm đi lực lượng, Tnú được nghỉ phép về thăm dân làng một đêm. Đêm hôm đó, cụ Mết đã kể cho dân làng nghe về cuộc đời Tnú và cũng là đoạn đời của dân làng Xô Man trong kháng chiến. Hồi đó, Mĩ Diệm khủng bố gắt gao, nhân dân bảo vệ cán bộ nên nhiều người đã bị hi sinh. Được anh Quyết dìu dắt, từ nhỏ Mai và Tnú đã làm cán bộ liên lạc. Và một lần Tnú bị bắt. Ba năm sau, Tnú vượt ngục về làng. Sau đó, Tnú

GV: Em hãy hoàn thành sơ đồ sau để hình dung về mối quan hệ giữa các nhân vật ?

lấy Mai và có một đứa con. Giặc muốn bắt Tnú nên tra tấn mẹ con Mai dã man cho đến khi mẹ con Mai chết. Tnú tay không ra cứu nên bị bắt và bị đốt mười đầu ngón tay. Cụ Mết chỉ huy du kích chiến đấu tiêu diệt toàn bộ địch. Rồi Tnú tạm biệt làng, gia nhập lực lượng quân giải phóng và chiến đấu dũng cảm giết chết kẻ thù bằng chính đôi tay tật nguyền.

Câu truyện kết thúc bằng cảnh cụ Mết và Dít tiễn Tnú trở lại đơn vị, trước mắt họ là những cánh rừng xà nu nối tiếp đến tận chân trời.

2

GV dẫn dắt: Rừng xà nu được viết bằng sự rung cảm mãnh liệt của Nguyễn Trung Thành, là hình tượng nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm. Vậy

2. Hình tượng cây xà nu.

-Cây xà nu xuất hiện trong toàn bộ tác phẩm. Mở đầu truyện ngắn là đoạn văn miêu tả rừng xà nu kiên

Rừng xà nu Làng Xô Man Cây xà nu lớn Cụ Mết Cây xà nu trưởng thành Tnú, Mai, Dít Cây xà nu non Heng Rừng xà nu Cây xà nu trưởng thành Cây xà nu non Cây xà nu lớn Làng Xô Man

cây xà nu xuất hiện như thế nào trong truyện ngắn này?

HS: Trả lời.

GV: Cây xà nu không chỉ xuất hiện đầu và cuối tác phẩm mà hầu như có mặt trong suốt tác phẩm. Hình tượng cây xà nu được mô tả cụ thể, chi tiết bằng một thứ ngôn ngữ giàu chất tạo hình, giàu chất thơ vừa mang ý nghĩa tả thực, sinh động vừa mang ý nghĩa khái quát trừu tượng.

-Ý nghĩa tả thực.

GV: Rừng xà nu được miêu tả như thế nào? (Số lượng, hương thơm, vóc dáng, hình khối…).

HS: Trả lời.

cường vươn lên bất chấp bom đạn kẻ

thù “làng Xô Man ở trong tầm đại

bác của đồn giặc… Trong rừng ít có loài cây nào sinh sôi, nảy nở khỏe như vậy… Đứng trên đồi xà nu ấy trông ra xa, đến hút tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời.”

+Kết luận: Tác phẩm cũng là

hình ảnh cây xà nu “đến hun hút tầm

mắt cũng không thấy gì khác ngoài những xà nu nối tiếp tới chân trời.”

+Cây xà nu còn xuất hiện trong câu chuyện về Tnú và dân làng Xô Man với cách thể hiện khác nhau như xà nu, cây xà nu khói, lửa, lá, nhựa, củi xà nu.

-Rừng xà nu xanh bạt ngàn đến hút tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài cánh rừng xà nu chứa sức sống bền bỉ.

-Hương vị tỏa ra từ nhựa xà nu cứ ngào ngạt long lanh như những hạt bụi vàng thơm, mỡ màng, mùi hương (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Cây xà nu không chỉ xuất hiện ở đầu và cuối tác phẩm mà còn xuất hiện trong suốt câu chuyện về Tnú và dân làng Xô Man. Và có ý kiến cho rằng cây xà nu gắn bó mật thiết với cuộc sống của con người Tây Nguyên. Em hãy chứng minh.

HS: Trả lời.

đầy sức quyến rũ.

-Vóc dáng và hình khối: Một cánh rừng xà nu với những cây đại thụ với sức sống bền bỉ, có những cây trưởng thành vạm vỡ, cường tráng, những cây con đang mọc lên rất nhanh kế tiếp thay thế cho những cây đã ngã vì bom đạn kẻ thù.

-Cây xà nu có mặt trong đời sống thường nhật của con người: lửa xà nu “cháy giần giật” trong mỗi bếp, trong đống lửa ở nhà ưng tập hợp dân làng, khói xà nu xông bảng cho Tnú và Mai học chữ, đuốc xà nu soi đường lửa rừng đêm, soi cho dân làng giã gạo. Cây xà nu còn chứng kiến tình yêu đôi lứa đẹp đẽ của con người.

-Cây xà nu tham dự vào những sự kiện quan trọng của làng Xô Man. Ngọn đuốc xà nu soi cho dân làng thức mài vũ khí chuẩn bị nổi dậy. Giặc đốt hai bàn tay Tnú bằng nhựa tẩm xà nu. Nhựa xà nu bén lửa rất đượm thử thách sức chịu đựng và lòng trung thành với cách mạng của Tnú. Cũng từ ngọn lửa của đuốc xà

-Ý nghĩa tượng trưng: Cây xà nu là biểu tượng cho số phận và phẩm chất con người Tây Nguyên trong đấu tranh cách mạng.

GV dẫn dắt: Cây xà nu được miêu tả trong sự ứng chiếu, tương hợp với con người, gợi ra số phận và phẩm chất con người Tây Nguyên thời đánh Mĩ: Chịu đựng mọi gian lao, vất vả, đau thương mà kẻ thù gây ra nhưng bất chấp tất cả, cây xà nu và con người vẫn vươn dậy với sức sống mãnh liệt, bất diệt.,

GV: Em hãy tìm các chi tiết miêu tả phẩm chất của xà nu?

HS: Trả lời

nu, từ đống lửa lớn ở nhà ưng đã soi sáng cái đêm dân làng Xô Man nổi

dậy, soi rõ “xác mười tên lính giặc

nằm ngổn ngang quanh đống lửa đỏ”.

Như vậy, rừng xà nu đã thấm vào nếp cảm, nếp nghĩ của dân làng Xô Man.

-Mở đầu tác phẩm là hình ảnh

“rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương” cũng giống

như dân làng Xô Man trong thời Mĩ Diệm tàn phá ác liệt, không gia đình nào không chịu cảnh đau thương, ngọn roi của chúng không chừa một

ai: “Có những cây bị chặt đứt nửa

thân mình, đổ ào như trận bão” gợi

ra hình ảnh tập thể dân làng Xô Man anh hùng với người lớp lớp đồng lòng

chung sức, kế tiếp nhau kiên cường, bất khuất, nhanh chóng trưởng thành trong khói lửa chiến tranh.

Từ hình ảnh rừng xà nu chạy nối tiếp tới chân trời, nhà văn nuốn thể hiện từ một làng Xô Man cụ thể vươn tới những khái quát rộng lớn hơn. Rừng xà nu có thể là biểu tượng của cả Tây Nguyên, của cả miền Nam, và hơn nữa của dân tộc Viêt Nam trong thời kì chiến đấu chống đế quốc thực dân đau thương nhưng quyết làm tất cả để giành lại sống cho tổ quốc mình.

4.Củng cố, dặn dò 1.Củng cố

Nguyễn Trung Thành là nhà văn của núi rừng Tây Nguyên, hình ảnh cây xà nu biểu tượng cho sức sống kiên cường, bất diệt và những phẩm chất cao đẹp của người dân Tây Nguyên.

2.Dặn dò

RỪNG XÀ NU (tiết 2)

Nguyễn Trung Thành

A. Mục tiêu bài học.

- Giúp học sinh nắm được những khuynh hướng sử thi của truyện qua chủ đề, hệ thống hình tượng, ngôn ngữ, giọng điệu.

- Phân tích được những nghệ thuật đặc sắc trong nghệ thuật trần thuật và xây dựng nhân vật của tác phẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Phương pháp dạy học.

- Đọc - hiểu, diễn giảng, phát vấn, đàm thoại. C. Phương tiện dạy học.

- SGK, sách giáo viên Ngữ văn 12, tập 2.

- Giáo án, tài liệu tham khảo. D. Tiến trình lên lớp.

1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.

- Tóm tắt truyện “Rừng xà nu” (Nguyễn Trung Thành).

3. Bài mới.

Trong những giờ trước chúng ta đã tìm hiểu và nắm vững những nét khái quát nhất về cuộc đời, sự nghiệp của Nguyễn Trung Thành, nét khái quát về

tác phẩm và đặc biệt là hình tượng cây xà nu trong “Rừng xà nu”. Tiết học

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản (tiếp), (Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thế hệ con người làng Xô Man)

GV dẫn dắt: Tnú là nhân vật chính của truyện, tiêu biểu cho số phận và tính cách, con đường đi của dân làng Xô Man. Tnú được miêu tả qua các chi tiết nào?

HS: Trả lời.

II. Đọc - hiểu văn bản. 1.Tóm tắt.

2. Hình tượng cây xà nu.

3. Hình ảnh những thế hệ con người làng Xô Man

a. Nhân vật Tnú.

-Tnú là người gan góc, dũng cảm , trung thực mưu trí.

+Tnú từ nhỏ đã dấu gạo đi nuôi bộ đội. +Học chữ thua Mai, Tnú đã lấy đá đập vào đầu cho chảy máu.

+Sớm bộc lộ lòng trung thành với cán

bộ đảng “Cán bộ là Đảng, Đảng còn,

núi nước này còn”.

+Làm liên lạc, Tnú không chịu đi đường

mòn cứ “xẻ rừng mà đi”, qua sông không lội chỗ nước êm mà cứ “lựa chỗ

thác mạnh mà bơi ngang”, cưỡi trên

thác băng băng như con cá kình.

+Bị giặc phục kích họng súng “chĩa vào

tai lạnh ngắt”, Tnú đã nuốt lá thư bí mật

vào bụng. Bị tra tấn dã man nhưng Tnú quyết không khai. Khi bọn giặc kéo vào làng, bắt Tnú khai cộng sản ở đâu, anh

đặt tay lên bụng dõng dạc nói “Cộng

-Tnú là người có tính kỉ luật cao, tuyệt đối trung thành với cách mạng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Tham gia lực lượng cách mạng nhớ nhà, nhớ quê hương nhưng phải được

Một phần của tài liệu Đọc hiểu truyện ngắn rừng xà nu (nguyễn trung thành) theo đặc trưng thể loại (Trang 55 - 77)