IV. KẾT LUẬN VA KIẾN NGHỊ/ CONCLUSIONS AND SUGGESTIONS
3.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC DOANH THU TRONG KIỂM TỐN BCTC
TỐN KHOẢN MỤC DOANH THU TRONG KIỂM TỐN BCTC
Dựa trên cơ sở những hạn chế và sự cần thiết phải hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục doanh thu tại cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn Đất Việt, sau đây là một số kiến nghị nhằm hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục doanh thu trong kiểm tốn BCTC:
Dựa trên những đánh giá về nhược điểm trong quy trình kiểm tốn khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ do cơng ty Vietland AUDIT thực hiện tại cơng ty cổ phần ABC và một số đơn vị khách hàng khác, em xin đưa ra một số ý kiến nhằm hồn thiện quy trình này
Thứ nhất : Về việc thực hiện ký kết hợp đồng sơ bộ đối với khách hàng.
Những hạn chế về mặt thời gian trong một cuộc kiểm tốn BCTC vào cuối niên độ trong việc đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ sẽ được khắc phục phần nào nếu Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn Đất Việt thực hiện cuộc kiểm tốn 9 tháng. Đây là một cách thức hiệu quả đối với các KTV, vì đây khơng phải là mùa kiểm tốn, cho nên vào lúc này thời gian khơng địi hỏi quá gấp gáp. KTV cĩ thể
thực hiện việc áp dụng các phương pháp kiểm tốn cụ thể và hồn thiện hơn đối với hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng.
Đối với khoản mục doanh thu, việc đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ tốt và cĩ hiệu quả sẽ giúp cho cơng việc của KTV trở nên đơn giản và đáng tin cậy hơn. Đồng thời chi phí kiểm tốn cũng sẽ giảm.
Thứ hai: Về cơng tác đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ và thực hiện kiểm sốt đối với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Hệ thống KSNB là một bộ phận chức năng thường xuyên của tất cả các cơ quan đơn vị, tổ chức xác định và đánh giá rủi ro cĩ thể xẩy ra trong từng khâu cơng việc để tìm ra biện pháp ngăn chặn những rủi ro đĩ, thực hiện tất cả các mục tiêu mà đơn vị đã đề ra. Đây là yếu tố quan trọng khi KTV thực hiện đánh giá khả năng chấp nhận kiểm tốn cũng như rủi ro kiểm tốn đối với từng khoản mục cụ thể. Để hiểu rõ hơn về hệ thống KSNB của khách hàng khi KTV thực hiện kiểm tốn cĩ 3 cách để mơ tả hệ thống KSNB là: vẽ lưu đồ, lập bảng câu hỏi về KSNB hoặc lập bảng tường thuật về hệ thống KSNB.
Trên đây là 3 cách để mơ tả hệ thống KSNB nhưng cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn Đất Việt chủ yếu thực hiện việc đánh giá và mơ tả hệ thống KSNB bằng câu hỏi phỏng vấn Ban quản trị về hệ thống KSNB của cơng ty. Đây cũng là cách mà hầu hết các cơng ty kiểm tốn ở Việt Nam đang sử dụng. Cách mơ tả bằng bảng câu hỏi nhanh, ít chi phí tuy nhiên hiệu quả mà nĩ đạt được khơng cao bằng 2 cách cịn lại. Việc mơ tả bằng bảng câu hỏi làm cho rủi ro kiểm sốt sẽ cao hơn vì vậy khi thực hiện kiểm tốn các KTV phải tăng số lượng các thủ tục kiểm tra chi tiết để đảm bảo được rủi ro kiểm tốn mong muốn.
Đối với khách hàng kiểm tốn mà cĩ hệ thống kiểm sốt đơn giản thì KTV nên mơ tả bằng bảng tường thuật vì bảng cũng khơng quá dài dịng nhưng lại cĩ thể cụ thể hố và chi tiết hố, hệ thống KSNB dễ hiểu hơn. Tuy nhiên đối với khách hàng cĩ hệ thống KSNB phức tạp thì đây là cách mơ tả quá dài dịng, KTV cĩ thể tìm hiểu bằng bảng câu hỏi, tiếp xúc và phỏng vấn ban giám đốc cũng như nhân
viên cơng ty. Nhưng nếu thời gian kiểm tốn khơng chịu sức ép quá nặng thì KTV nên thực hiện mơ tả dưới dạng lưu đồ.
Lưu đồ giúp KTV cĩ cái nhìn tổng quát về hệ thống KSNB, cĩ thể phân tích, nhìn nhận thấy sự thay đổi của hệ thống kiểm sốt của khách hàng qua các năm kiểm tốn. Nhưng việc xây dựng được mơ hình hệ thống KSNB tốn rất nhiều thời gian cũng như chi phí cho việc xây dựng này.
Để đảm bảo về mặt thời gian, chi phí cũng như chất lượng kiểm tốn cho khách hàng các KTV nên thực hiện việc mơ tả hệ thống KSNB theo hướng cĩ thể kết hợp cả 3 kỹ thuật trên nhằm đảm bảo hệ thống KSNB của khách hàng được mơ tả một cách rõ ràng, dễ hiểu lại đảm bảo được rủi ro kiểm tốn mong muốn.
Thứ ba : Về việc xây dựng mơ hình ước tính doanh thu.
Doanh thu là một chỉ tiêu tài chính rất quan trọng trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Kiểm tốn khoản mục doanh thu bán hàng cĩ một ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong kiểm tốn BCTC. Do vậy, trong kiểm tốn khoản mục doanh thu, KTV cần xây dựng mơ hình ước tính doanh thu nhằm nâng cao hiệu quả kiểm tốn và giảm bớt chi phí. Đối với mơ hình ước tính doanh thu, KTV cần thu thập số liệu về lượng hàng bán trong năm của từng chủng loại sản phẩm cũng như giá bán mỗi loại sản phẩm. Sau đĩ KTV tiến hành kiểm tra độ tin cậy của thơng tin thu thập được. KTV dựa vào giá bán trung bình để xây dựng mơ hình ước tính doanh thu theo cơng thức sau:
Doanh thu ước tính = số lượng bán*đơn giá trung bình – các khoản giảm trừ
Nếu Cơng ty khách hàng cĩ nhiều chủng loại hàng hĩa, thì chỉ thực hiện ước tính doanh thu đối với những chủng loại hàng cĩ doanh thu lớn. Nếu khách hàng cĩ ít chủng loại hàng hĩa thì ước tính doanh thu cho tất cả.
Sau khi cĩ được doanh thu ước tính, KTV sẽ tiến hành so sánh đối chiếu với doanh thu ghi sổ. Nếu chênh lệch giữa doanh thu ước tính và doanh thu ghi sổ là nhỏ, KTV cĩ thể chấp nhận được. Nếu chênh lệch này là lớn, KTV sẽ đưa ra nghi
ngờ cĩ sai phạm trong việc tính tốn doanh thu của khách hàng. Từ đĩ, KTV nghi ngờ cĩ rủi ro trong khoản mục doanh thu và mở rộng phạm vi kiểm tra chi tiết đối với khoản mục này.
Thứ tư: Về việc xây dựng phương pháp chọn mẫu phù hợp
KTV cần xây dựng một phương pháp chọn mẫu khoa học và hiệu quả. Kiểm tốn ngày nay được tiến hành trên cơ sở mẫu chọn và KTV phải chấp nhận những điều khơng chắc chắn nào đĩ trong quá trình thử nghiệm bởi vì KTV khơng thể nào kiểm tra 100% các nghiệp vụ phát sinh trong cả một niên độ kế tốn của khách hàng. Xét về mặt kinh tế, nếu kiểm tốn tồn diện sẽ khơng đạt hiệu quả vì mất quá nhiều cơng sức, chi phí và thời gian. Hiện nay, tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn Đất Việt việc xây dựng phương pháp và kỹ thuật lấy mẫu chưa được quan tâm đúng mức. Việc lấy mẫu của các KTV thường được tiến hành dựa trên những kinh nghiệm và xét đốn nghề nghiệp. Vì vậy, việc xây dựng một phương pháp, kỹ thuật lấy mẫu hồn thiện là một yêu cầu cần thiết đối với Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn Đất Việt.
Các kỹ thuật lấy mẫu bao gồm:
-Chọn mẫu xác suất: là phương pháp chọn mẫu, trong đĩ các phần tử được lựa chọn ngẫu nhiên vào mẫu và sử dụng lý thuyết thống kê để đánh giá kết quả mẫu bao gồm cả việc định dạng rủi ro lẫy mẫu. Ngày nay, khi cơng nghệ thơng tin được ứng dụng rộng rãi thì việc chọn mẫu bằng phương pháp này trở nên cĩ nhiều ưu điểm. Trong trường hợp KTV cĩ sử dụng phần mềm chọn mẫu thì cơng việc này càng trở nên đơn giản và cho độ tin cậy cao hơn của mẫu chọn.
-Phương pháp chọn mẫu phi xác suất: là phương pháp chọn mẫu trong đĩ sẽ khơng cho các phần tử cĩ cơ hội bằng nhau để được chọn vào mẫu mà KTV sẽ quyết định phần tử nào được chọn vào mẫu. Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp nếu cơng việc làm quen với đối tượng kiểm tốn đã được thực hiện tốt và khả năng nhạy cảm của KTV lớn thì các cách chọn mẫu điển hình thường mang lại kết quả khả quan hơn chọn mẫu thống kê.
Mỗi phương pháp đều cĩ những ưu nhược điểm riêng và được áp dụng cho từng trường hợp cụ thể, tùy theo những thử nghiệm của KTV. Chính vì lẽ đĩ mà việc sử dụng kết hợp cà hai phương pháp thường mang lại kết quả cao hơn trong việc đánh giá các thử nghiệm. Để giúp cho khối lượng cơng việc của KTV giảm bớt và hiệu quả cao hơn thì Cơng ty nên trang bị phần mềm chọn mẫu cho các KTV vì hầu hết các KTV đều sử dụng máy vi tính trong khi làm việc.
Thứ 5: Về việc đào tạo và bồi dưỡng nhân viên
Trong chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam cũng như chuẩn mực kiểm tốn của thế giới yêu cầu cán bộ nhân viên chuyên nghiệp của cơng ty kiểm tốn phải cĩ kỹ năng, năng lực chuyên mơn, phải luơn duy trì, cập nhật và nghiên cứu kiến thức để hồn thành nhiệm vụ được giao. Đây cũng là chuẩn mực đối với đạo đức nghề nghiệp.
Nền kinh tế nước ta ngày càng sơi động và khoảng cách với các nước đang phát triển ngày càng ngắn, thị trường kiểm tốn cũng đang phát triển vượt bậc với nhiều nhân tố mới, chính sách mới của nhà nước và yêu cầu mới của khách hàng.
Vấn đề nhân sự kiểm tốn hiện tại vẫn là một bài tốn khĩ cho ngành kiểm tốn nước ta nĩi chung và của cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn Đất Việt nĩi riêng. Cơng ty đã thường xuyên tổ chức đào tạo những khĩa học cho các KTV và trợ lý KTV về nghiệp vụ chuyên ngành cũng như các kiến thức liên quan đến pháp lý, luật kế tốn, chính sách mới của nhà nước. Tuy nhiên để nâng cao hơn nữa chất lượng kiểm tốn cũng như vị thế của cơng ty cơng ty nên duy trì chính sách đào tạo của mình đồng thời ưu tiên cho một số nhân viên được đào tạo các chứng chỉ kiểm tốn cĩ giá trị quốc tế đưa vị trí cạnh tranh của cơng ty lên cao hơn nữa.
Cuối cùng là hồn thiện tính trọng yếu và rủi ro kiểm tốn: Trọng yếu và rủi ro là những khái niệm rất quan trọng. Tuy nhiên trên thực tế lại chưa cĩ bất kỳ sự hướng dẫn cụ thể nào về cách thức xác định trọng yếu và rủi ro từ phía Bộ Tài chính. Do đĩ mà mỗi một cơng ty kiểm tốn lại cĩ cách thức xác định trọng yếu và rủi ro khác nhau. VIETLAND đã xây dựng lên cách xác định trọng yếu
trong kiểm tốn BCTC cho cơng ty mình. Để dịch vụ kiểm tốn cung cấp ngày càng đảm bảo chất lượng và việc đánh giá trọng yếu và rủi ro phù hợp với yêu cầu của mỗi cuộc kiểm tốn thì VIETLAND nên tham khảo cách đánh giá mức trọng yếu và rủi ro từ các cơng ty kiểm tốn lớn như Deloitte, KPMG. Tại KPMG sử dụng chương trình phần mềm kiểm tốn để xác định mức trọng yếu, KTV chỉ tiến hành nhập số liệu và chương trình sẽ tự động tính tốn rồi đưa ra kết quả.