nội bộ lưu lại trên hồ sơ, tài liệu.
* Khảo sát về tình hình thực hiện các nguyên tắc tổ chức hoạt động kiểm sốt nội bộ: KTV xem xét việc phân cơng trách nhiệm giữa kế tốn doanh thu, kế tốn thanh tốn và thủ quỹ; giữa kế tốn doanh thu với thủ kho, bộ phận giao hàng; giữa bộ phận bán hàng, bộ phận kế tốn với cá nhân người phê duyệt; giữa các bộ phận liên quan đến cơng tác tiêu thụ với bộ phận kiểm sốt của cơng ty khách hàng.
Thực hiện thủ tục kiểm sốt đối với khoản mục doanh thu nhằm kiểm tra để thu thập bằng chứng kiểm tốn về sự thiết kế phù hợp và sự vận hành hữu hiệu của hệ thống kế tốn và hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với khoản mục doanh thu. Mục tiêu kiểm sốt nội bộ đối với khoản mục doanh thu và các thủ tục kiểm sốt thực hiện:
Kết quả các khảo sát về hoạt động kiểm sốt nội bộ đối với doanh thu là căn cứ để KTV đưa ra quyết định về phạm vi các thử nghiệm cơ bản một cách thích hợp.
2. Thực hiện các thủ tục phân tích đối với khoản mục doanh thu bán hàng hàng
Đối với khoản mục doanh thu bán hàng thì thủ tục phân tích được xem là một kỹ thuật cĩ hiệu quả đối với các KTV khi thực hiện kiểm tốn. Kỹ thuật phân tích gồm:
- Tiến hành so sánh, đối chiếu số liệu ước tính về doanh thu bán hàng của KTV với số trên báo cáo, hoặc so sánh thơng tin tương ứng trong kỳ này với các kỳ trước, giữa thực tế đơn vị với các đơn vị trong cùng ngành cĩ cùng quy mơ hoạt động…
- KTV sử dụng các phương pháp phân tích tỷ suất để thấy được xu hướng biến động của doanh thu và mối quan hệ với các chỉ tiêu khác.
Cụ thể như sau:
Việc kiểm tra tính độc lập của nguồn thơng tin mà KTV thu thập được sẽ càng làm cho độ tin cậy lớn hơn so với bên trong doanh nghiệp. Nếu KTV khơng thể thu thập được từ nguồn bên ngồi thì số liệu về giá bán, số lượng hàng xuất bán sẽ được thu thập từ các bộ phận khác, độc lập với bộ phận kế tốn tại đơn vị.
Ước tính và so sánh giá trị thu được với giá trị ghi nhận trên sổ kế tốn và phân tích nguyên nhân của những chênh lệch phát hiện được.
Dựa trên các cơ sở dẫn liệu đã cĩ được, KTV tiến hành ước tính doanh thu và so sánh giá trị này với số liệu trên sổ kế tốn của khách hàng. Nếu cĩ chênh lệch trọng yếu hoặc mối liên hệ khơng hợp lý giữa các thơng tin thì “KTV phải thực hiện các thủ tục điều tra để thu thập đầy đủ bằng chứng thích hợp”. KTV cĩ thể tìm hiểu thơng qua việc phỏng vấn khách hàng hoặc xem xét lại các giả định, các yếu tố của mơ hình ước tính đã sử dụng. Nếu vẫn chưa kết luận được thì phải dựa trên việc thu thập bằng chứng kiểm tốn từ thủ tục kiểm tra chi tiết.
Tính tốn các tỷ suất liên quan đến doanh thu bán hàng
Hoạt động kinh doanh của cơng ty khách hàng luơn diễn ra liên tục, số lượng các nghiệp vụ doanh thu sẽ là rất nhiều và dày đặc vì vậy thủ tục phân tích hiệu quả là giải pháp tốt nhất để đưa ra các bằng chứng về sự hợp lý của số dư tài khoản doanh thu. Nếu thủ tục phân tích hiệu quả thì khối lượng cơng việc kiểm tra chi tiết cũng giảm được rõ rệt. Các thủ tục phân tích thường áp dụng đối với khoản mục doanh thu là:
• Ước tính doanh thu, Kiểm tốn viên xây dựng mơ hình ước tính doanh thu để ước tính số dư tài khoản doanh thu, so sánh số dư đĩ với số dư đã ghi nhận để xem xét mức độ hợp lý của các chênh lệch và đưa ra hướng xử lý thích hợp. Để xây dựng mơ hình ước tính doanh thu cần căn cứ vào mục đích của việc áp dụng các thủ tục phân tích và khả năng thu thập thơng tin về các dữ liệu cần cĩ. Các bước ước tính doanh thu bao gồm:
- Xây dựng mơ hình ước tính doanh thu: Kiểm tốn viên căn cứ vào các biến tài chính được đo bằng thước đo tiền tệ. Kiểm tốn viên thường sử dụng mơ hình ước tính là: Doanh thu = Số lượng * Đơn giá.
- Xem xét tính độc lập và độ tin cậy của các dữ liệu tài chính. Các thơng tin phải độc lập và đáng tin cậy thì quá trình ước tính doanh thu mới chính xác.
- Ước tính và so sánh với giá trị ghi sổ để tính ra các chênh lệch giữa hai giá trị đĩ.
- Đánh giá chênh lệch và phân tích nguyên nhân chênh lệch. Trước hết, Kiểm tốn viên phải đánh giá xem chênh lệch đĩ cĩ chấp nhận được hay khơng? Nếu chênh lệch chấp nhận được thì số dư khoản mục doanh thu là hợp lý. Kiểm tốn viên tiếp tục thu thập bằng chứng cho các mục tiêu cịn lại. Nếu chênh lệch đĩ là khơng chấp nhận được thì Kiểm tốn viên phải đưa ra các giải thích cho các chênh lệch đĩ. Cĩ hai nguyên nhân chủ yếu: doanh thu trên sổ sách bị hạch tốn sai hoặc mơ hình ước tính doanh thu của Kiểm tốn viên bị sai. Khi đĩ cần tìm xem nguyên nhân là gì để cĩ hướng xử lý.
• Phân tích tỷ lệ giá vốn/ doanh thu, Kiểm tốn viên thơng qua tỷ lệ này để đánh giá được sự phù hợp giữa doanh thu và giá vốn. Từ đĩ, nhận diện được các trường hợp doanh thu và giá vốn khơng được hạch tốn cùng thời điểm, những trường hợp doanh thu và giá vốn cĩ những bất thường thì Kiểm tốn viên phải tìm ra những nguyên nhân.
• Kiểm tra tính hợp lý, Kiểm tốn viên so sánh doanh thu kì này với kì trước, so sánh với kế hoạch thực hiện để xem cĩ những biến động bất thường gì xảy ra khơng? Nếu cĩ phải tìm được nguyên nhân.
• Phân tích tỷ trọng lợi nhuận thuần với doanh thu giữa các kì kế tốn nhằm mục đích đánh giá khả năng sinh lời của doanh thu qua các kì kế tốn để xem cĩ biến động bất thường gì xảy ra khơng? Thủ tục phân tích này đặc biệt cĩ hiệu quả đối với các khách hàng là cơng ty đại chúng. Vì đối tượng sử dụng Báo cáo tài chính đã được kiểm tốn bao gồm cả các nhà đầu tư và họ thường rất
• Phân tích các khoản giảm trừ doanh thu, khi thực hiện phân tích các khoản này Kiểm tốn viên cần tính các tỷ lệ giữa các khoản giảm trừ doanh thu với doanh thu bán hàng và tỷ lệ các khoản giảm trừ doanh thu năm nay với năm trước để thấy được sự thay đổi, đồng thời cũng nhận diện được những thay đổi đĩ và giải thích.
Sau khi tính tốn các tỷ suất này, KTV tiến hành so sánh với số liệu của các doanh nghiệp khác cùng ngành để cĩ thể đánh giá được hiệu quả kinh doanh, khả năng sinh lời của doanh nghiệp cao hay thấp, tính biến động của doanh thu các sản phẩm theo các tháng trong năm thơng qua tỉ lệ lãi gộp.