IV. KẾT LUẬN VA KIẾN NGHỊ/ CONCLUSIONS AND SUGGESTIONS
3.1 NHẬN XÉT VỀ QUY TRÌNH KIỂM TỐN DOANH THU BÁN HÀNG TẠI VIETLAND
VIETLAND
Trong giai đoạn kết thúc kiểm tốn, đây được coi là bước kiểm sốt quan trọng cuối cùng trong quá trình thực hiện kiểm tốn. Các cơng việc được thực hiện trong giai đoạn này nhằm đảm bảo cho kết luận mà KTV dự định đưa ra trong báo cáo kiểm tốn, KTV tiến hành tổng hợp các sai sĩt, những phát hiện của KTV trong quá trình thực hiện kiểm tốn để từ đĩ đưa ra các bút tốn điều chỉnh hay phân loại thích hợp. Dựa trên các dữ liệu đã được thu thập và sự đầy đủ của các bằng chứng kiểm tốn, KTV sẽ thống nhất với khách hàng để đưa ra báo cáo kiểm tốn.
Đối với khách hàng, quá trình thực hiện giai đoạn kết thúc kiểm tốn đều được thực hiện và tuân thủ chặt chẽ các bước theo quy đinh chung, nhằm đảm bảo chất lượng cuộc kiểm tốn. KTV quan tâm nhiều đến tính chính xác trong kết luận về khoản mục doanh thu bán hàng trên báo cáo kiểm tốn, liệu các sự kiện phát sinh sau ngày lập báo cáo tài chính cĩ ảnh hưởng như thế nào đến kết luận về kiểm tốn khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Một ý nghĩa khơng kém phần quan trọng trong giai đoạn này là việc đánh giá tồn bộ cơng việc đã thực hiện, chỉ ra những mặt ưu điểm và những hạn chế cần khắc phục để từ đĩ rút ra kinh nghiệm cho những lần kiểm tốn sau.
Trên cơ sở tìm hiểu hoạt động kinh doanh của VIETLAND cũng như nghiên cứu thực tế quá trình kiểm tốn tại Cơng ty ABC, ta cĩ thể nhận thấy những điểm mạnh cũng như những hạn chế trong tổ chức quản lý, kinh doanh cũng như trong quy trình kiểm tốn tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn Đất Việt như sau:
3.1.1. Ưu điểm
Thứ nhất, chương trình kiểm tốn khoản mục doanh thu được thiết kế theo
chuẩn mực Việt Nam hiện nay. Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn Đất Việt luơn hướng tới mục tiêu hàng đầu là cung cấp các dịch vụ với chất lượng tốt nhất, đem lại hiệu quả cao nhất tới mọi khách hàng. Quy trình kiểm tốn khoản mục hay kiểm tốn chu trình trong BCTC và các cơ sở dữ liệu luơn được VIETLAND cập nhật liên tục nhằm phù hợp với những đối tượng khách hàng cĩ đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như quy mơ hoạt động khác nhau, phù hợp với những chuẩn mực kiểm tốn, kế tốn của thế giới nĩi chung và của Việt Nam nĩi riêng.
Đối với những khách hàng cĩ hoạt động sản xuất kinh doanh trong những lĩnh vực khác nhau với quy mơ khác nhau, VIETLAND đưa ra các chương trình kiểm tốn khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ riêng phù hợp với đặc điểm ngành nghề kinh doanh và điều kiện cụ thể của từng khách hàng. Bên cạnh đĩ, các thủ tục kiểm tốn tổng quát hay chi tiết đối với khoản mục doanh thu cũng được thiết kế, xây dựng dựa trên các mục tiêu kiểm tốn đặc thù.
Do đĩ, cách thức tiến hành kiểm tốn khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ khá linh hoạt, mang lại hiệu quả cao. Đĩ cĩ thể là việc áp dụng thủ tục phân tích hoặc sử dụng thủ tục kiểm tra chi tiết hoặc cĩ thể là sự kết hợp của cả hai theo các mức độ khác nhau theo nhận định của KTV.
Thứ hai, thủ tục phân tích được KTV sử dụng trong kiểm tốn doanh thu
bán hàng một cách hữu hiệu. KTV sử dụng thủ tục phân tích như là một thủ tục đánh giá rủi ro để thu thập sự hiểu biết về đơn vị và mơi trường hoạt động của nĩ; và tại giai đoạn hồn tất cuộc kiểm tốn để đưa ra ý kiến nhận xét xem BCTC cĩ phù hợp với hiểu biết về hoạt động kinh doanh của đơn vị khơng.
KTV thực hiện cả hai phương pháp phân tích xu hướng và phân tích tỷ suất để cĩ thể đưa ra được sự biến động của doanh thu bán hàng cũng như các chỉ
tiêu liên quan như hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán… trong kỳ kinh doanh của khách hàng. Ngồi ra, qua phân tích doanh thu với các chỉ tiêu khác, như tỷ lệ lãi gộp, KTV thấy được khả năng điều hành sản xuất và chính sách giá của doanh nghiệp, và tỷ lệ này biến động sẽ làm ảnh hưởng đến lợi nhuận.Tỷ lệ này cho thấy nếu lãi gộp cao thì cĩ thể doanh thu tăng trong khi giá vốn khơng thay đổi (cĩ thể chính sách bán hàng trong kỳ của khách hàng tốt…), hoặc cĩ thể do giá vốn hàng bán giảm (khách hàng tiết kiệm được chi phí sản xuất…) nguyên nhân cĩ thể do yếu tố chủ quan hoặc khách quan.
Do vậy, KTV vừa cần phải cĩ cái nhìn tổng quát khơng chỉ đối với phần kiểm tốn khoản mục doanh thu mà đối với các phần kiểm tốn khác như giá vốn hàng bán, hàng tồn kho… Để thấy được mối liên hệ qua lại này, KTV vừa phải cĩ những hiểu biết nhất định về ngành nghề kinh doanh của khách hàng như yếu tố cạnh tranh, rủi ro kinh doanh… vừa xem xét các yếu tố khác và các bằng chứng kiểm tốn đầy đủ hợp lý để đưa ra kết luận của mình. Tại VIETLAND, các KTV trong quá trình thực hiện kiểm tốn khoản mục doanh thu đã sử dụng phương pháp phân tích dọc giữa các chỉ tiêu trong BCTC để thấy được mối liên hệ mật thiết giữa sự biến động của doanh thu và các chỉ tiêu khác.
Thứ ba, Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn Đất Việt đã cĩ bước tìm hiểu
ban đầu về hệ thống kiểm sốt nội bộ và thực hiện kiểm tốn đối với doanh thu. Với bước cơng việc này, KTV đã thực hiện thơng qua việc đánh giá ban đầu về khách hàng.
Mọi sự tìm hiểu của KTV về các chính sách kiểm sốt khách hàng đối với các nghiệp vụ, các khoản mục nĩi chung và kiểm sốt đối với doanh thu nĩi riêng được thu thập đầy đủ. Những thơng tin ban đầu này được KTV mơ tả lại và lưu vào hồ sơ kiểm tốn. Trong các cuộc kiểm tốn do Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn Đất Việt thực hiện, việc mơ tả hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với doanh thu bán hàng được thể hiện qua bảng câu hỏi về kiểm sốt nội bộ. Các câu hỏi đưa ra hướng dẫn cụ thể cho nhĩm kiểm tốn trong việc thu thập sự hiểu biết về các kiểm sốt nội bộ đối với những khoản mục cụ thể. Bảng câu hỏi này giúp KTV
đánh giá phạm vi sự tin tưởng mà cĩ thể dựa vào các kiểm sốt nội bộ như là một phần của đánh giá sơ bộ về rủi ro và cũng giúp đưa ra các cải tiến trong kiểm sốt nội bộ cho khách hàng. Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn Đất Việt đưa ra bảng câu hỏi cho tất cả các khoản mục được kiểm tốn cùng với những giải thích cho các vấn đề được đề cập đến. Từ đĩ, các KTV liệt kê ra các điểm yếu và đưa ra đề xuất với khách hàng để hồn thiện kiểm sốt nội bộ.
Thứ tư, cơng tác sốt xét chất lượng cuộc kiểm tốn nĩi chung và kiểm
tốn khoản mục doanh thu nĩi riêng được được Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn Đất Việt thực hiện khá chặt chẽ. Việc kiểm sốt chất lượng được KTV thực hiện khơng chỉ ở giai đoạn kết thúc kiểm tốn mà ở trong suốt cả quá trình kiểm tốn. Những ý kiến tư vấn cũng như những sự giải đáp kịp thời nếu cĩ vướng mắc trong quá trình thực hiện của các cấp kiểm sốt trên sẽ giúp nhĩm kiểm tốn cĩ cách thức giải quyết vấn đề phù hợp, đảm bảo thời gian của cuộc kiểm tốn.
Việc kiểm sốt chất lượng một cuộc kiểm tốn được tiến hành từ lúc lên kế hoạch kiểm tốn. Cơng ty cĩ Bộ phận kiểm sốt chất lượng, tuy nhiên bộ phận này khơng theo sát cuộc kiểm tốn mà cơng việc kiểm sốt chất lượng trực tiếp do chính nhĩm trưởng và KTV điều hành thực hiện.
Nhĩm trưởng sẽ là người trực tiếp giám sát các KTV trong việc sử dụng các kỹ thuật để thu thập các thơng tin về đơn vị được kiểm tốn, đặc biệt là thơng tin về hệ thống KSNB của khách hàng. Các giấy tờ làm việc của KTV được nhĩm trưởng kiểm tra, sốt xét một cách chặt chẽ để nhằm đảm bảo các kỹ thuật thu thập đúng quy định, thơng tin thu thập được là đầy đủ, chính xác, các cơng việc được tiến hành đúng chuẩn mực, đúng tiến độ, đúng quy trình kiểm tốn.
Kết thúc kiểm tốn là giai đoạn cuối cùng của cuộc kiểm tốn. Giai đoạn này trưởng nhĩm kiểm tốn trực tiếp xem xét các tổng hợp cơng việc của các KTV để đảm bảo sự chính xác, đầy đủ, hợp lý của kết quả kiểm tốn phản ánh trong các Biên bản kiểm tốn, đồng thời nhĩm trưởng cũng xem xét lại tất cả các bằng chứng kiểm tốn, các nhận xét, đánh giá của các KTV khác tham gia cuộc kiểm
tốn nhằm đảm bảo tính chính xác các kết quả đĩ. Một lần nữa, các giấy tờ làm việc của KTV được sốt xét bởi lãnh đạo phịng trước khi trình Ban Giám Đốc. Sau đĩ Ban Giám Đốc xem xét tính hợp lý của kết quả kiểm tốn và Cơng ty sẽ phát hành Báo cáo kiểm tốn.
Các cán bộ thuộc bộ phận kiểm sốt chất lượng đều cĩ trình độ chuyên mơn cao, cĩ kinh nghiệm nghề nghiệp lâu năm, và đặc biệt là cĩ sự cố vấn từ ban Giám đốc cơng ty.
Thứ năm, đĩ là đội ngũ KTV cịn rất trẻ nhưng được đào tạo chính quy, bài
bản một cách chuyên sâu về kế tốn, kiểm tốn, tài chính. Một trong những ưu điểm nổi bật tạo nên năng lực cạnh tranh cho VIETLAND chính là uy tín, trình độ và kinh nghiệm của đội ngũ KTV hiện cĩ của VIETLAND. Trong quá trình hoạt động, đội ngũ nhân viên liên tục được đào tạo nhằm nâng cao trình độ chuyên mơn, kỹ năng và bản lĩnh nghề nghiệp cùng với các kiến thức bổ trợ về Pháp luật, Kinh tế, Thị trường …để cĩ khả năng đa dạng hố các loại hình dịch vụ, cung cấp cho khách hàng. Chính phương thức hoạt động đĩ đã giúp đội ngũ KTV thiết lập uy tín và đem lại sự hài lịng của khách hàng đối với những dịch vụ mà cơng ty cung cấp.
Và cuối cùng là, hồ sơ kiểm tốn của cơng ty luơn được thiết kế đầy đủ,
khoa học và tuân thủ các chuẩn mực kiểm tốn. Các file tài liệu kiểm tốn các khách hàng đều được sắp xếp khoa học theo các khoản mục trong BCTC rất thuận tiện cho việc tập hợp ý kiến của các KTV để lên báo cáo kiểm tốn đồng thời cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm tốn của các KTV. Việc lưu trữ hồ sơ cũng được thực hiện tốt đảm bảo nguyên tắc bí mật.
3.1.2. Hạn chế
Thứ nhất, là về thời gian đối với việc tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ và
thực hiện kiểm sốt đối với doanh thu. Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn, các KTV đã tìm hiểu về các chính sách liên quan đến khách hàng đối với các nghiệp vụ, các khoản mục nĩi chung và kiểm sốt đối với doanh thu nĩi riêng.
KTV cũng đưa ra được hệ thống câu hỏi kiểm sốt nội bộ cho từng khoản mục. Tuy nhiên, vì đội ngũ KTV là cĩ hạn trong điều kiện số lượng khách hàng ngày càng nhiều, nên thời gian dành cho một cuộc kiểm tốn bị hạn chế. Tùy theo đối tượng khách hàng mà thời gian của một cuộc kiểm tốn cĩ thể dao động từ 3 ngày đến 1 tuần. Do quỹ thời gian bị hạn chế như vậy nên các KTV khơng chú trọng vào việc kiểm tra hệ thống kiểm sốt nội bộ bao gồm kiểm tra sự tồn tại và hoạt động của hệ thống kiểm sốt nội bộ. Do đĩ, việc kiểm tra hệ thống kiểm sốt nội bộ mới chỉ phản ánh được các thơng tin cung cấp bởi ban Giám đốc, kế tốn trưởng hay những người cĩ liên quan tại cơng ty khách hàng mà KTV chưa thể độc lập quan sát thực tế một số quy trình kiểm sốt cụ thể tại đơn vị.
Thứ hai, sự chưa đầy đủ về số liệu thống kê đối với các tỷ suất quan trọng
khi KTV thực hiện thủ tục phân tích trong kiểm tốn khoản mục doanh thu bán hàng. Như đã đề cập ở trên, thủ tục phân tích trong kiểm tốn khoản mục doanh thu bán hàng đĩng một vai trị rất quan trọng. Tuy vậy, một hạn chế cho KTV trong việc tính tốn và so sánh các chỉ tiêu khi thực hiện thủ tục phân tích trong kiểm tốn doanh thu là sự chưa đầy đủ về thống kê số liệu ngành dẫn đến việc liên hệ với chỉ tiêu ngành cịn chưa được thực hiện một cách triệt để. Điều này làm giảm hiệu quả và độ tin cậy khi đưa ra đánh giá đối với các tỷ suất liên quan đến doanh thu bán hàng tại đơn vị khách hàng.
Đối với kiểm tốn khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn Đất Việt chưa đưa ra được mơ hình ước tính doanh thu. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là một chỉ tiêu quan trọng và cĩ ý nghĩa lớn trên Báo cáo kết quả kinh doanh. Bên cạnh đĩ, doanh thu trong kỳ phát sinh là rất lớn, do vậy khoản mục này chứa đựng nhiều rủi ro. Nếu KTV cĩ thể đưa ra được mơ hình ước tính doanh thu, từ đĩ cĩ thể ước tính được doanh thu cĩ thể phát sinh trong kỳ và so sánh với doanh thu trên báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu cĩ chênh lệch quá lớn cĩ thể dẫn tới việc KTV nghi ngờ cĩ sai phạm xảy ra.
Thứ ba, việc chọn mẫu trong các thử nghiệm kiểm sốt cũng như chọn mẫu
cho việc kiểm tra chi tiết của các KTV chủ yếu là theo kinh nghiệm mà chưa cĩ một phương pháp chọn mẫu khoa học. Thơng thường các KTV thường chọn các phần tử mẫu là những nghiệp vụ cĩ số tiền lớn và những nghiệp vụ ở đầu và cuối niên độ kế tốn. Việc chọn mẫu như trên chỉ mới đáp ứng được những mục tiêu kiểm tốn cụ thể như kiểm tra tính đúng kỳ của các nghiệp vụ phát sinh. Như vậy, việc xây dựng được một phương phát chọn mẫu khoa học và hiệu quả là một nhu cầu cần thiết cho các KTV.
Và cuối cùng, đĩ là hạn chế trong việc áp dụng mức trọng yếu đối với từng
khoản mục cụ thể. Trong giai đoạn lập kế hoạch, các KTV đã căn cứ vào tổng tài sản, doanh thu và lợi nhuận trước thuế để đưa ra mức trọng yếu cho từng khoản mục. Tuy nhiên, việc áp dụng mức trọng yếu trong kiểm tốn khoản mục doanh thu lại chưa thật sự được thực hiện theo quy trình.