Lập kế hoạch kiểm tốn doanh thu

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN mục DOANH THU bán HÀNG tại CÔNG TY KIỂM TOÁN đất VIỆT (Trang 30 - 36)

Là giai đoạn đầu tiên trong một cuộc kiểm tốn, lập kế hoạch kiểm tốn cĩ ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng đến các giai đoạn thực hiện tiếp theo. Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 300 “Lập kế hoạch kiểm tốn” cũng khẳng định vai trị cần thiết của giai đoạn ban đầu này: “Kế hoạch kiểm tốn trọng yếu phải được lập một cách thích hợp nhằm đảm bảo bao quát hết các khía cạnh trọng yếu của một cuộc kiểm tốn; phát hiện gian lận, rủi ro và những vấn đề tiềm ẩn; đảm bảo cuộc kiểm tốn được hồn thành đúng thời hạn”. Trong giai đoạn này, KTV cần thực hiện các bước nhằm mục đích đảm bảo cơng tác kiểm tốn nĩi chung và kiểm tốn khoản mục doanh thu bán hàng tiến hành đạt hiệu quả và chất lượng cao.

a. Chuẩn bị kế hoạch

Xử lý thư mời kiểm tốn và ký kết hợp đồng kiểm tốn

Theo thơng lệ, các đơn vị cĩ nhu cầu kiểm tốn BCTC sẽ lựa chọn DN cung cấp dịch vụ kiểm tốn và gửi thư mời kiểm tốn (trừ trường hợp cĩ quy định hoặc cĩ thỏa thuận khác). Sau khi nhận được thư mời kiểm tốn, DN kiểm tốn sẽ phải tiến hành những cơng việc chủ yếu như:

- Tìm hiểu thơng tin sơ bộ về KH như: ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh; mơi trường và điều kiện kinh doanh; nề nếp về cơng tác tài chính – kế tốn, …

Chuẩn mực kiểm tốn 310 – Hiểu biết về tình hình kinh doanh của đơn vị khách hàng – quy định rằng “ Kiểm tốn viên phải cĩ những hiều biết

cần thiết, đầy đủ về tình hình kinh doanh nhằm đánh giá và phân tích các sự kiện, nghiệp vụ và thực tiễn hoạt động của đơn vị được kiểm tốn mà theo Kiểm tốn viên cĩ ảnh hưởng trọng yếu đến Báo cáo tài chính”.

- Xem xét lý do mà KH lựa chọn và mời kiểm tốn xem cĩ hợp lý, thỏa đáng khơng.

Đối với nhận diện lý do kiểm tốn, KTV thực hiện kỹ thuật phỏng vấn với khách hàng mới hoặc xem xét hồ sơ năm trước đối với khách hàng cũ. Qua đĩ, KTV cĩ thể xác định được mục đích đối tượng sử dụng và mục đích sử dụng thơng tin trên BCTC, đồng thời xác định được quy mơ và mức độ phức tạp của cuộc kiểm tốn. Cơng việc này cũng được KTV thực hiện tiếp tục trong quá trình tiến hành kế hoạch kiểm tốn.

- Xem xét yêu cầu của KH trên các mặt chủ yếu: mục tiêu kiểm tốn, phạm vi kiểm tốn, thời gian thực hiện, hình thức báo cáo,…

- Chuẩn bị các nội dung đàm phán và thực hiện đàm phán, ký kết hợp đồng kiểm tốn với KH như: trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên, giá phí kiểm tốn, thời gian tiến hành kiểm tốn…

Bố trí nhân sự của tổ kiểm tốn và phương tiện làm việc

- Lựa chọn người phụ trách cuộc kiểm tốn (trưởng nhĩm, trưởng đồn), các kiểm tốn viên, trợ lý kiểm tốn viên.

- Chuẩn bị các phương tiện phục vụ cho cuộc kiểm tốn như: Giấy tờ làm việc, hồ sơ tài liệu cĩ liên quan; phương tiện tính tốn; phương tiện cho việc kiểm tra, kiểm kê; kinh phí cho nhân viên đi làm kiểm tốn,…

b. Thu thập thơng tin cơ sở về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

Thơng tin cơ sở cần thu thập đối với khoản mục Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đĩ là: danh mục các mặt hàng SXKD chính; những đặc điểm riêng cĩ

của các loại hàng hĩa; quy trình bán hàng hĩa, dịch vụ… hệ thống KSNB đối với doanh thu bán hàng hĩa, dịch vụ; sơ đồ tài khoản hạch tốn doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ; tổ chức bộ máy kế tốn... từ những kiến thức hiểu biết trên sẽ giúp cho KTV thiết kế chương trình kiểm tốn phù hợp nhất với đặc thù của từng cơng ty khách hàng.

c. Thu thập thơng tin về tính tuân thủ pháp luật của khách hàng

Cơng việc này giúp KTV hiểu được các quy trình mang tính pháp lý cĩ ảnh hưởng tới mặt hoạt động kinh doanh, thu thập chủ yếu trong quá trình tiếp xúc với ban giám đốc cơng ty khách hàng. Thơng tin cần thu thập bao gồm:

+ Giấy phép thành lập và điều lệ cơng ty.

+ Các Báo cáo tài chính, báo cáo kiểm tốn, thanh tra hay kiểm tra của năm hiện hành hay một vài năm trước.

+ Biên bản các cuộc họp cổ đơng, hội đồng quản trị, ban giám đốc, đối chiếu kết quả thu được trong quá trình kiểm tốn với các quyết định trong các cuộc họp. + Các hợp đồng và các cam kết quan trọng như hợp đồng mua bán hàng... giúp KTV hình dung khía cạnh pháp lý ảnh hưởng tới tình hình tài chính và kết quả hoạt động của khách hàng.

+ Thơng tin về mã số thuế, tờ khai thuế, quyết tốn thuế...

d. Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm tốn

Đánh giá tính trọng yếu.

Đánh giá trọng yếu cĩ nghĩa là đánh giá về độ lớn,mức ảnh hưởng hay bản chất của sai phạm của các thơng tin tài chính người sử dụng các thơng tin đĩ cĩ thể đưa ra các quyết định sai lầm. Đây thực sự là một cơng việc khĩ, địi hỏi kinh nghiệm và các xét đốn nghề nghiệp của Kiểm tốn viên. Trong quá trình lập kế hoạch kiểm tốn, Kiểm tốn viên phải ước lượng giá trị trọng yếu đối với

tồn bộ Báo cáo tài chính và phân bố cho từng khoản mục trong đĩ cĩ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

Đánh giá tính trọng yếu được thực hiện qua 5 bước sau:

- Bước 1: Ước lượng ban đầu về tình trọng yếu

- Bước 2: Phân bổ ước lượng đĩ cho từng khoản mục, bộ phận: Việc phân bổ ước lượng cho khoản mục Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ dựa vào bản chất của khoản mục, rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt được đánh giá sơ bộ, tỷ trọng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong tổng tài sản lưu động và phụ thuộc vào kinh nghịêm của KTV.

- Bước 3: Ước tính sai sĩt trong từng bộ phận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bước 4: Ước tính sai số kết hợp của các bộ phận.

- Bước 5: So sánh sai sĩt kết hợp ước tính với ước lượng ban đầu (hoặc đã điều chỉnh) về tính trọng yếu.

Đánh giá rủi ro

Đánh giá rủi ro nhằm mục đích tính rủi ro phát hiện để từ đĩ tính ra quy mơ và số lượng bằng chứng cần thu thập. Chuẩn mực Kiểm tốn Việt Nam số 400 – Đánh giá tủi ro và kiểm sốt nội bộ - quy định: Rủi ro kiểm tốn là rủi ro do Kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn đưa ra ý kiến nhận xét khơng thích hợp khi Báo cáo tài chính đã được kiểm tốn cịn cĩ sai sĩt trọng yếu. Rủi ro kiểm tốn bao gồm rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm sốt và rủi ro phát hiện. Do vậy, Kiểm tốn viên phải tiến hành đánh giá rủi ro trong quá trình lập kế hoạch kiểm tốn.

Đối với khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:

- Kiểm tốn viên đánh giá rủi ro tiềm tàng dựa trên bản chất hoạt động kinh doanh, tính trung thực của Ban giám đốc cơng ty khách hàng, các ước tính kế tốn, các nghiệp vụ kinh tế khơng thường xuyên. Nếu cơng ty khách hàng kinh doanh trong lĩnh vực cĩ rủi ro cao thì rủi ro tiềm tang cũng cao, một khách hàng và Ban giám đốc cơng ty luơn tạo ra những áp lực về doanh thu để tạo lợi nhuận

và Ban giám đốc đĩ cĩ xu hướng muốn làm sai lệch các thơng tin kế tốn để tư lợi cá nhân thì rủi ro tiềm tành sẽ cao.

- Đánh giá rủi ro kiểm sốt đối với doanh thu Kiểm tốn viên dựa vào những đánh giá về hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ để đánh giá rủi ro kiểm sốt.

Sau khi đánh giá được rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt, kết hợp với mức độ rủi ro mong muốn, Kiểm tốn viên sẽ tính ra rủi ro phát hiện để từ đĩ tính ra số lượng bằng chứng cần thu thập đối với khoản mục doanh thu.

Rủi ro phát hiện = Rủi ro mong muốn / ( Rủi ro tiềm tàng * Rủi ro kiểm sốt )

Trong giai đoạn lập kế hoạch, KTV chủ yếu đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm sốt thiết lập cĩ thể thay đổi ở các bước sau khi tìm hiểu kỹ hơn hệ thống KSNB.

e. Tìm hiểu về hệ thống kiểm sốt nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm sốt Để đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng thì cần thực hiện các bước sau:

Bước 1: Thu thập hiểu biết về cơ cấu kiểm sốt nội bộ

Đối với khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thì các thơng tin cần tìm hiểu là: Hệ thống KSNB đối với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ cĩ được thiết lập hay khơng? Sự phân cơng, phân nhiệm giữa các bộ phận kế tốn, bộ phận bán hàng,… cĩ được thực hiện nghiêm túc khơng? Quy trình xuất bán, thu tiền, ghi nhận doanh thu như thế nào? Hệ thống sổ sách kế tốn theo dõi doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ cĩ được đối chiếu với các nghiệp vụ bán hàng hĩa, cung cấp dịch vụ hay khơng?...

Để mơ tả chi tiết hệ thống KSNB của khách hàng kiểm tốn viên cĩ thể sử dụng một trong ba phương pháp hoặc kết hợp cả ba phương pháp: Lưu đồ; lập bảng câu hỏi về KSNB; bảng tường thuật về KSNB.

Bước 2: Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm sốt theo các cơ sở dẫn liệu cho mỗi số dư của mỗi tài khoản trọng yếu

Quy trình đánh giá rủi ro kiểm sốt (đánh giá ban đầu) được thực hiện thơng qua các bước sau:

- Nhận diện các mục tiêu kiểm sốt.

- Nhận diện các quá trình kiểm sốt đặc thù.

- Nhận diện và đánh giá các nhược điểm của hệ thống KSNB, trong đĩ: + Nhận diện các quá trình kiểm sốt hiện cĩ.

+ Nhận diện sự vắng mặt của các quy trình kiểm sốt chủ yếu. + Xác định khả năng các sai phạm chủ yếu cĩ thể xảy ra. + Nghiên cứu khả năng của các quá trình kiểm sốt bù trừ.

- Đánh giá rủi ro kiểm sốt.

Bước 3: Đánh giá khả năng liệu cĩ một mức độ thấp hơn của RRKS cĩ thể được chứng minh và chi phí để đạt được sự chứng minh đĩ.

Bước 4: Quyết định mức đánh giá thích hợp về rủi ro kiểm sốt sẽ sử dụng để lập kế hoạch kiểm tốn.

f. Lập kế hoạch kiểm tốn tổng thể và chương trình kiểm tốn đối với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

Lập kế hoạch kiểm tốn tổng thể

Từ những thơng tin thu thập được ở trên trưởng nhĩm kiểm tốn sẽ tiến hành lập kế hoạch kiểm tốn tổng thể. Nội dung chủ yếu của kế hoạch kiểm tốn tổng thể gồm:

- Thơng tin về hoạt động của khách hàng.

- Hiểu biết về hệ thống kế tốn và hệ thống kiểm sốt nội bộ.

- Nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm tốn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phối hợp chỉ đạo, giám sát, kiểm tra.

- Các vấn đề khác.

- Tổng hợp kế hoạch kiểm tốn tổng thể.

Chương trình kiểm tốn doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

Chương trình kiểm tốn doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là một bảng liệt kê, chỉ dẫn các thủ tục kiểm tốn chi tiết tương ứng với mục tiêu kiểm tốn doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, các cơng việc kiểm tốn cụ thể được sắp xếp theo một trình tự nhất định. Chương trình kiểm tốn doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ do KTV được phân cơng tham gia kiểm tốn soạn thảo.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN mục DOANH THU bán HÀNG tại CÔNG TY KIỂM TOÁN đất VIỆT (Trang 30 - 36)