Nhân giống bằng ph−ơng pháp tách mầm( in vivo)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và nuôi trồng cây giống của hai loài lan hài việt nam (Trang 69 - 74)

Cây hμi P. hangianum th−ờng có rễ mọc dμi theo những vách đá vôi đựng đứng ở nơi bản địa của nó. ở gốc cây thân thảo nμy th−ờng quan sát đ−ợc những mầm cây nhỏ mọc ra vμ phát triển, đặc biệt vμo thời kỳ tr−ớc vμ sau khi nở hoa.

Lan Hμi P. gratrixianum th−ờng mọc thμnh từng bụi, từng đám trên đất hoặc trên đá granit. Từ gốc loμi Lan nμy cũng quan sát đ−ợc những mầm cây nhỏ xuất hiện giống nh− ở P. hangianum.

Ph−ơng pháp tách cụm lμ một trong những ph−ơng pháp nhân giống đơn giản vμ th−ờng thích hợp nhất cho các loμi Catleya, Paphiopedilum, Miltonia, Massderalia, Lycaste.

Trong quá trình nghiên cứu theo dõi sự phát triển của mầm mới trên cây

Paphiopedilum chúng tôi nhận thấy ngoμi ph−ơng pháp tách cụm (tách mầm có kèm thân chính) thông th−ờng, còn có thể tách riêng mầm cây không kèm thân cây chính. Trong tr−ờng hợp nμy cây con có thể phát triển độc lập trong trong điều kiện đ−ợc chăm bón thích hợp vμ cây mẹ sẽ tiếp tục cho ra đ−ợc mầm mới.

Nh− vậy, chúng tôi đã tiến hμnh nhân giống vô tính Lan Hμi bằng hai cách: tách mầm kèm thân chính vμ tách mầm riêng lẻ nhằm góp phần gia tăng nguồn giống các loμi Lan Hμi đang có nguy cơ bị tiêu diệt. Các nghiên cứu đã đ−ợc thực hiện nhằm tạo đ−ợc các cây giống sinh tr−ởng tốt vμ xác định xem nên tách ở thời điểm nμo tr−ớc khi ra hoa hay sau khi ra hoa.

1. Nhân giống theo cách tách mầm có kèm thân chính

Các thời điểm đ−ợc thử nghiệm lμ: tr−ớc khi ra hoa vμ sau khi ra hoa. Các kết quả trên bảng 17 cho thấy sau 3 tháng theo dõi, mầm đ−ợc tách sau khi nở hoa có sự sinh tr−ởng mạnh hơn mầm tách tr−ớc nở hoa khi xét theo các chỉ tiêu

cả về số lá, chiều dμi lá vμ chiều rộng lá. Tách mầm kèm theo thân chính sau lúc nở hoa có tỷ lệ sống đạt 100% vμ rễ mới xuất hiện sau 15 ngμy. Trong khi đó nếu tách tr−ớc lúc nở hoa thì tỷ lệ sống đạt 85- 90%, vμ rễ mới xuất hiện chậm hơn vμi ngμy.

Bng 17: Sinh trưởng ca mm nhng thi đim tỏch mm khỏc nhau

Ban đầu Sau 1 tháng Sau 2 tháng Sau 3 tháng Giống CT SL DL RL SL DL RL SL DL RL SL DL RL 1 2,5 4,9 1,5 2,5 4,9 1,5 2,6 5,1 1,6 2,9 5,9 1,7 P.hangianum 2 2,6 4,8 1,6 2,6 5,0 1,6 2,7 5,5 1,8 3,4 6,0 2,0 1 2,5 8,4 1,9 2,6 8,7 1,9 2,7 9,0 1, 9 2,7 9,1 1,9 P.gratrixianum 2 2,5 8,8 1,9 2,6 9,1 2,0 2,7 10,0 2,1 2,8 10,2 2,4

Ghi chú: CT1: Tr−ớc nở hoa SL: Số lá trung bình

CT2: Sau nở hoa DL: Chiều dμi lá (cm) RL: Chiều rộng lá (cm)

Nh− vậy, tách mầm có kèm theo thân chính sau khi nở hoa sẽ thuận lợi hơn cho sự sinh tr−ởng của mầm con.

2. Nhân giống theo cách tách mầm riêng lẻ

Trên bảng 18 trình bμy kết quả nghiên cứu về sinh tr−ởng các mầm tách riêng lẻ ở các thời điểm tr−ớc vμ sau khi hoa nở.

Hỡnh 28: P. gratrixianum tỏch mm

Bng 18: Sinh trưởng và phỏt trin ca mm

Ban đầu Sau 1 tháng Sau 2 tháng Sau 3 tháng Giống CT SL DL RL SL DL RL SL DL RL SL DL RL 1 2,4 4,9 1,5 2,6 5,0 1,6 2,7 5,4 1,7 2,8 5,5 1,8 P.han gianu m 2 2,4 4,9 1,5 2,6 5,1 1,7 2,7 5,3 1,8 3,0 5,5 1,9 1 2,3 10,2 1,3 2,3 10,5 1,3 2,5 11,0 1,8 2,6 11,5 2,2 P.gr at ri xi an u m 2 2,4 10,9 1,3 2,4 11,0 1,3 2,7 11,5 2,0 2,9 12,0 2,3

Ghi chú: CT1: Tr−ớc nở hoa SL: Số lá trung bình CT2: Sau nở hoa DL: Chiều dμi lá (cm)

RL: Chiều rộng lá (cm)

Các kết quả nghiên cứu từ bảng 18 cho thấy đối với mầm đ−ợc tách riêng lẻ, thời điểm tách mầm tốt hơn cũng lμ sau khi nở hoa, khi đó các mầm có sự sinh tr−ởng mạnh hơn. Thời gian xuất hiện rễ mới ở mầm tách sau nở hoa lμ 30 ngμy, trong khi đó thời gian có rễ mới ở mầm tách tr−ớc lúc nở hoa lμ 45 ngμy.

Các kết quả theo dõi về tỷ lệ sống của mầm riêng lẻ sau 3 tháng đ−ợc trình bμy ở bảng 19.

Bng 19: T l sng ca cõy tỏch mm riờng l sau 3 thỏng nuụi trng

Loμi Công thức Tỷ lệ sống (%) CT 1 90,0 P. hangianum CT 2 97,0 CT 1 70,0 P. gratrixianum CT 2 76,3 Ghi chú: CT1: Tr−ớc nở hoa CT2: Sau nở hoa

Kết quả nghiên cứu từ bảng 19 cho thấy mầm riêng lẻ đ−ợc tách sau khi nở hoa có tỷ lệ sống cao hơn, các số liệu t−ơng ứng ở P. hangianumP. gratrixianum lμ 97% vμ 76,3%.

Nh− vậy, thời điểm tách mầm sau khi nở hoa có kết quả tốt hơn nh−ng nếu cần thiết có nhiều mầm trong một thời gian ngắn vẫn có thể tách tr−ớc lúc nở hoa. Cây P. hangianum tách mầm sinh tr−ởng tốt hơn P. gratrixianum.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và nuôi trồng cây giống của hai loài lan hài việt nam (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)