Chăm sóc cây tách mầm( in vivo) P.hangianum vμ P.gratrixianum trong

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và nuôi trồng cây giống của hai loài lan hài việt nam (Trang 79)

III. Chăm sóc cây con trong v−ờn −ơm

2. Chăm sóc cây tách mầm( in vivo) P.hangianum vμ P.gratrixianum trong

v−ờn −ơm

2.1. Chăm sóc cây đợc tách mầm có kèm thân chính

2.1.1. ảnh h−ởng của các giá thể khác nhau tới sinh tr−ởng của mầm.

Mầm tách có kèm theo theo thân chính tiêu chuẩn (số lá, dμi lá, rộng lá t−ơng ứng với P. hangianum lμ 2-3 cái, 4-5cm, 1-2cm; P. gratrixianum lμ 2-3 cái, 8-9cm, 2-3cm) đ−ợc đem ra trồng trong v−ờn −ơm trong các chậu với những giá thể khác nhau. Theo dõi sự sinh tr−ởng của cây con trong 4 tháng. Kết quả đ−ợc trình bμy trên bảng 23.

Bng 23: nh hưởng ca giỏ th ti sinh trưởng ca mm

Ban đầu Sau 4 tháng Loμi Công thức Số lá (cái) Dμi lá (cm) Rộng lá (cm) Số lá (cái) Dμi lá (cm) Rộng lá (cm) CT1 2,3 4,5 1,7 5,7 8,2 5,0 CT2 2,3 4,4 1,8 5,8 9,3 5,7 CT3 2.3 4,5 1,8 5,3 7,2 4,8 P.hangia num CT4 2.3 4,5 3,5 5,7 7,3 4,8 CT1 2,5 8,3 1,9 3,3 15,7 1,5 CT2 2,5 8,3 1,9 3,1 13,0 2,2 CT3 2,5 8,3 1,9 3,4 16,5 2,5 P.gratrixianum CT4 2,5 8,3 1,9 2,9 11,1 2,2

Ghi chú: CT1: Rêu ngoại + Dớn (80:20) CT2: Rêu ngoại + Xơ dừa (70:30)

CT3: Rêu ngoại + Đá bọt núi lửa (70:30) CT4: Rêu Sa Pa + Dớn (80:20)

Kết quả từ bảng 23 cho thấy đối với cây P. hangianum đ−ợc tách mầm có kèm theo thân chính: trên giá thể: “Rêu ngoại + Xơ dừa (70:30)” vμ “Rêu ngoại + dớn (70:30)” cây có các chỉ tiêu sinh tr−ởng cao hơn các công thức giá thể khác. Sau 4 tháng số lá, chiều dμi lá, rộng lá trung bình t−ơng ứng lμ: 5,8 cái; 9,25 cm vμ 5,7 cm.

Đối với cây P. gratrixianum đ−ợc tách mầm có kèm theo thân chính: trên giá thể: “Rêu ngoại + đá bọt núi lửa (70:30)” vμ “Rêu ngoại + dớn (70:30)” cho các chỉ tiêu sinh tr−ởng cao hơn các công thức giá thể khác. Sau 4 tháng số lá, chiều dμi lá, rộng lá trung bình t−ơng ứng lμ: 3,4 cái ; 16,5cm vμ 2,5cm.

2.1.2. ảnh h−ởng của chế độ bón phân đến sinh tr−ởng của cây P. hangianum vμ

P. gratrixianum tách mầm kèm thân chính

Bng 24: nh hưởng ca phõn bún ti cõy tỏch mm

Ban đầu Sau 4 tháng Loμi CT bón phân Số lá (cái) Dμi lá (cm) Rộng lá (cm) Số lá (cái) Dμi lá (cm) Rộng lá (cm) 1lần/tuần 2,6 5,5 1,4 3,2 6,5 2,2 P.hangianum 2lần/tuần 2,6 5,5 1,5 3,1 6,2 2.1 1lần/tuần 2,6 10,3 1,9 3,1 13,0 2,5 P.gratrixianum 2lần/tuần 2,6 10,6 2,0 3.0 12,8 2,5

Kết quả bảng 24 cho thấy sau 4 tháng, cây tách mầm của cả hai loμi đã có sự sinh tr−ởng tốt so với ban đầu xét về cả số lá, chiều dμi lá, chiều rộng lá. Căn cứ vμo kết quả thu đ−ợc đối với cây tách mầm của P. hangianumP. gratrixianu, chế độ bón phân cho các cây nμy chỉ cần 1 lần / tuần.

Nhận xét chung về cách chăm sóc cây tách mầm có kèm theo thân chính:

Theo kết quả nghiên cứu đã đ−ợc thực hiện, việc chăm sóc cây tách mầm kèm theo thân chính có thể tiến hμnh nh− sau:

Chọn các khóm Lan Hμi đồng đều về kích th−ớc vμ mức độ sinh tr−ởng để tiến hμnh tách mầm: 1 thân chính vμ 1 mầm (gọi lμ cụm) đ−ợc chọn lμm đơn vị tách theo kích th−ớc số lá, dμi lá, rộng lá t−ơng ứng với P. hangianum lμ 2-3 cái, 4-5cm, 1-2cm; P. gratrixianum lμ 2-3 cái, 8-9cm, 2-3cm. Các cụm nμy đ−ợc trồng trên giá thể xác định phù hợp với từng loμi, trồng khoảng 1-2 cụm trên một chậu đất (đ−ờng kính 18cm). Vị trí đặt các chậu cần thoáng, độ che ánh sáng 60- 70%, nhiệt độ v−ơn −ơm 18-25oC lμ tốt nhất. Giá thể trồng P. hangianum P. gratrixianu t−ơng ứng lμ: Rêu ngoại + xơ dừa (70:30) hoặc rêu ngoại + dớn (70:30) vμ rêu ngoại + đá bọt núi lửa (70:30).

Sau khi trồng chỉ t−ới phun s−ơng nhẹ, tránh lμm −ớt giá thể. Phân bón đ−ợc t−ới khi cụm nμy đã bén rễ (quãng sau 15 ngμy sau khi tách). Bón phân N:P:K:30:10:10, nồng độ 0,5 g/l, bón 1 lần/ tuần. Chế độ n−ớc t−ới: t−ới 2 lần / ngμy vμo mùa hè, 1 lần / ngμy hoặc 2 ngμy / lần vμo mùa đông.

2.2. Chăm sóc cây theo cách nhân giống tách mầm riêng lẻ

2.2.1. ảnh h−ởng của các giá thể khác nhau tới sinh tr−ởng của mầm tách.

Kết quả đ−ợc trình bμy ở bảng 25.

Từ kết quả thu đ−ợc từ bảng 25 cho thấy cả 4 loại giá thể đều tỏ ra thích hợp với hai loμi P. hangianum P. gratrixianum, sau 4 tháng thí nghiệm các chỉ tiêu sinh tr−ởng đều tăng so với ban đầu. Theo quan sát sau khoảng 20 ngμy rễ hồi phục, 30 ngμy xuất hiện đầu rễ mới.

Đối với Hμi P. hangianum, giá thể “rêu ngoại + xơ dừa” vμ “rêu ngoại + dớn (70:30)” tỏ ra thích hợp nhất: cây khỏe hơn, lá xanh vμ cứng cáp hơn các công thức khác.

Bng 25: nh hưởng ca giỏ th ti cõy tỏch mm

Ban đầu Sau 4 tháng Loμi Công thức Số lá (cái) Dμi lá (cm) Rộng lá (cm) Số lá (cái) Dμi lá (cm) Rộng lá (cm) CT1 2,4 4,9 1,5 3,0 5,5 1,9 CT2 2,7 5,5 1,4 3,1 6,0 1,9 CT3 2,5 5,3 1,5 2,9 5,8 1,8 P.hangianum CT4 2,5 5,6 1,6 2,9 6,0 1,8 CT1 1,8 11,9 1,3 4,0 14,9 2,5 CT2 1,8 12,0 1,3 3,3 13,6 2,2 CT3 1,9 11,8 1,3 3,3 14,9 2,6 P.gratrixianum CT4 1,8 12,0 1,3 2,5 12,0 2,0

Ghi chú: CT1: Rêu ngoại + Dớn (70:30) CT2: Rêu ngoại + Xơ dừa (70:30)

CT3: Rêu ngoại + Đá bọt núi lửa (70:30) CT4: Rêu Sa Pa + Dớn (70:30)

Đối với P. gratrixianum: giá thể “rêu ngoại + đá bọt núi lửa” vμ “Rêu ngoại + dớn (70:30)” cho kết quả các chỉ tiêu sinh tr−ởng cân đối vμ cây cứng cáp.

Hỡnh 34: P. hangianum tỏch mm trờn cỏc giỏ th khỏc nhau

2.2.2. ảnh h−ởng của chế độ bón phân đến sinh tr−ởng của cây P. hangianum vμ

P. gratrixianum tách mầm riêng lẻ

Qua kết quả từ bảng 26, có thể nhận thấy phân bón đã có ảnh h−ởng tích cực đến sự sinh tr−ởng của mầm tách. Sinh tr−ởng của cây ở cả hai chế độ bón phân không có sự sai khác, nh− vậy chỉ cần bón phân 1 lần/ tuần lμ phù hợp.

Bng 26: nh hưởng ca phõn bún ti sinh trưởng ca cõy tỏch mm

Ban đầu Sau 3 tháng Loμi CT bón phân Số lá (cái) Dμi lá (cm) Rộng lá (cm) Số lá (cái) Dμi lá (cm) Rộng lá (cm) 1lần/tuần 2,4 4,9 1,5 3,0 5,5 1,9 P.han gianu m 2lần/tuần 2,4 4,9 1,5 2,9 5,3 1,9 1lần/tuần 1,9 11,8 1,3 3,3 14,9 2,6 P.gr at ri xi an u m 2lần/tuần 1,9 11,8 1,3 3,2 14,0 2,7

Nhận xét chung về cách chăm sóc cây tách mầm riêng lẻ:

Các b−ớc chăm sóc cây tách mầm riêng lẻ có thể xác định nh− sau:

Chọn các mầm tách theo kích th−ớc số lá, dμi lá, rộng lá t−ơng ứng với P. hangianum lμ 2-3 lá, 4-5cm, 1-2cm; P. gratrixianum lμ 2-3 lá, 11-12cm, 2-3cm trồng trên giá thể t−ơng ứng lμ “Rêu ngoại + xơ dừa” vμ “Rêu ngoại +đá bọt núi lửa”. Trồng khoảng 3 mầm vμo chậu đất có đ−ờng kính 18cm. Đặt chậu vμo v−ờn −ơm ở nơi thông thoáng, có độ che ánh sáng 60-70%, nhiệt độ thích hợp 18-25oC. Trong tháng đầu tiên chỉ t−ới n−ớc bằng cách phun s−ơng nhẹ, sau 30 ngμy thì tiến hμnh t−ới phân N:P:K:30:10:10 nồng độ 0,5g/l, bón 1 lần/ tuần. Chế độ n−ớc t−ới lμ 2 lần/ ngμy vμo mùa hè, 1 lần/ ngμy hoặc 2 ngμy/ lần vμo mùa đông.

Hỡnh 35: Cõy P. gratrixianum tỏch mm được 3 thỏng

3. Theo dõi nhiệt độ vμ ánh sáng trong v−ờn −ơm

3.1. Điều chỉnh ánh sáng trong vờn ơm bằng hệ thống lới theo mùa

Do Lan Hμi yêu cầu độ che sáng khoảng lμ 60- 70%, nên trong quá trình nuôi trồng P. hangianum P. gratrixianum trong nhμ l−ới cần có sự điều chỉnh ánh sáng theo mùa. Trong mùa hè sử dụng l−ới cắt nắng che cả phía trên vμ xung quanh nhμ l−ới, c−ờng độ ánh sáng đạt khoảng 7.000 – 10.000 Lux. Khi mùa đông đến tháo l−ới cắt nắng nhằm giúp cho cây đạt đ−ợc ánh sáng thích hợp.

3.2. Theo dõi nhiệt độ trung bình trong mùa hè vμ mùa đông trong vờn ơm

Trong mùa hè nhiệt độ trung bình theo dõi đ−ợc trong nhμ l−ới lμ 33oC, nhiệt độ cao nhất có thể lên tới 35-37oC. Để tránh tác hại của nhiệt độ cao chúng tôi khắc phục bằng hai biện pháp: dùng hệ thống phun n−ớc trong vμ xung quanh nhμ l−ới vμo lúc sáng sớm vμ chiều tối vμ dùng l−ới cắt nắng. Nhờ đó chúng tôi có thể giảm bớt nhiệt độ trong nhμ l−ới.

Trong mùa đông cần che nilon trên nóc vμ xung quanh nhμ l−ới, có để những khoảng không nhất định để thông gió. Nhờ vậy nhiệt độ có thể cao hơn nhiệt độ không khí bên ngoμi 2-3°C. Nói chung Lan Hμi sinh tr−ởng tốt ở nhiệt độ 15°C<t°C<30°C, tuy vậy chúng vẫn có thể chịu đ−ợc đến 35-37°C mặc dù ở nhiệt độ nμy sinh tr−ởng kém.

4. Theo dõi sâu bệnh vμ cách phòng chống

Theo dõi cây P. hangianumP. gratrixianum trong v−ờn −ơm chúng tôi nhận thấy:

Lan Hμi có thể bị ốc sên ăn thân non nên cần theo dõi diệt ốc sên nhất lμ vμo mùa sinh sản của chúng. Hầu nh− không quan sát thấy hiện t−ợng các loμi sâu ăn Lan Hμi.

Khi nhiệt độ hoặc độ ẩm quá cao có thể gây ra một số bệnh ở Lan Hμi. Vμo mùa Xuân, khi độ ẩm không khí 90- 100%, thân của P. hangianumP. gratrixianum th−ờng bị mềm đi, chuyển sang mμu nâu rồi thối nhũn tại vị trí đó. Cần khắc phục bằng cách tránh t−ới n−ớc nhiều, tạo độ thông thoáng cho nhμ l−ới.

Vμo mùa hè, khi nhiệt độ quá cao (39- 40oC) lá của Lan Hμi có hiện t−ợng nh− bị cháy vμng vμ lan dần, cây có thể ngừng sinh tr−ởng vμ bị chết. Cần khắc phục bằng cách t−ới phun s−ơng, tạo bầu không khí mát mẻ trong nhμ l−ới.

IV. Vμi nét về hiện trạng hai loμi P. hangianumP. gratrixianum gratrixianum

Trong quá trình nghiên cứu nhân giống P. hangianumP. gratrixianum, chúng tôi đã dμnh một số thời gian để tìm hiểu về hiện trạng hai loμi Lan Hμi đ−ợc nghiên cứu. Qua việc đi thực địa cũng nh− theo dõi những biến động trên thị tr−ờng buôn bán Lan Hμi, chúng tôi đã có thể vẽ lên một số nét chấm phá, tuy ch−a thật đầy đủ nh−ng cũng giúp hình dung đ−ợc phần nμo hiện trạng cho đến thời gian gần đây.

P. hangianum (Hμi Hằng) - loμi Lan Hμi đặc hữu của Việt Nam, có vị trí phân bố rất hẹp, nó đ−ợc cho rằng chỉ phân bố ở Tuyên Quang vμ một số vùng phụ cận. Loμi Lan nμy đ−ợc Perner vμ Gruss mô tả lần đầu tiên trên tạp chí “Die Orchidee” (1999) từ một mẫu cây đ−ợc đ−a sang Đức vμo mùa thu năm 1998. Ngay từ năm 1998, Hμi Hằng đã đ−ợc khai thác ồ ạt do những nhu cầu về Lan nμy trên thị tr−ờng quốc tế vμ b−ớc dừng chân đầu tiên của nó lμ một số n−ớc vμ vùng lãnh thổ của Châu á.

Vμo những năm cuối thập kỷ 90 của thế kỷ tr−ớc vμ cho đến tận khoảng năm 2002, vẫn có thể quan sát đ−ợc l−ợng Hμi Hằng phong phú đ−ợc khai thác từ rừng về bán tại các điểm bán Lan rừng ở Hμ Nội cũng nh− các vùng phụ cận. Nh−ng từ năm 2003, l−ợng Hμi Hằng đ−ợc khai thác về ít dần vμ từ năm 2005 Hμi Hằng đã trở nên hiếm hoi ở các điểm thu mua vμ buôn bán Lan rừng. Thông tin từ những ng−ời buôn bán Lan cho biết khách mua từ một số n−ớc Châu á

xung quanh Việt Nam vẫn đặt hμng Hμi Hằng với số l−ợng lớn. Điều nμy giải thích sự cạn kiệt nhanh chóng của cây Hμi nμy dù mới chỉ đ−ợc phát hiện từ cuối những năm 90 của thế kỷ 20.

Chuyến đi thực địa về địa điểm quê h−ơng của Hμi Hằng ở Tuyên Quang vμo mùa xuân năm 2005 cho thấy quần thể P. hangianum đã bị suy giảm một cách trầm trọng. Trong suốt hμnh trình chỉ phát hiện đ−ợc 04 đơn vị ở 4 vị trí

khác. Hầu hết các cây đều lμ cây non hoặc cây tr−ởng thμnh thế hệ thứ nhất (không có cây bố mẹ).

Hỡnh 37: Khu h t nhiờn ca P. hangianum - Tuyờn Quang

Trên những s−ờn đá biến chất, ở độ cao 800-1000m so với mặt n−ớc biển vẫn còn nhận thấy dấu vết của những cây Hμi Hằng đã bị khai thác do các rễ Lan Hμi Hằng còn lại bám trực tiếp trên nền đá vμ gần nh− treo mình trên vách đá dựng đứng.

Theo Averyanov, P. gratrixianum (Hμi Tam Đảo) đ−ợc cho lμ phân bố ở Bắc Việt Nam (vùng Lμo Cai, Lai Châu, Vĩnh Phúc vμ Thái Nguyên) vμ Đông Nam Lμo (tỉnh Atopeu). Nh−ng thực ra trong những thập kỷ vừa qua, loμi cây hiếm nμy chỉ đ−ợc phát hiện ở ngoμi tự nhiên vμo năm 1985 ở dãy núi Tam Đảo, ranh giới giữa hai tỉnh Vĩnh Phúc vμ Thái Nguyên bởi các nhμ khoa học Việt Nam - Liên Xô (cũ) trong một đợt khảo sát. Trong những năm gần đây, tất cả các quần thể của P. gratrixianum ở đây đã bị suy kiệt hoμn toμn.

Hỡnh 39: P. gratrixianum trong t nhiờn (nh L. Averyanov)

Tanaka (1998) cho rằng P. gratrixianum lμ loμi cây phổ biến ở Bắc Việt Nam. Nh−ng theo Averyanov, có lẽ Tanaka đã quan sát những cây nμy tại một

điểm buôn bán Lan do những ng−ời thu mẫu địa ph−ơng chuyển tới. Có thể chúng đ−ợc đ−a đến từ các nhμ v−ờn vì P. gratrixianum đã đ−ợc trồng từ nhiều năm tại các v−ờn Lan t− nhân ở Sapa hay ở một số vùng khác. Cũng theo Averyanov (2003), P. gratrixianum có thể bị tuyệt chủng trong một t−ơng lai rất gần do việc thu mẫu ồ ạt để bán ở trong n−ớc cũng nh− n−ớc ngoμi.

Theo quan sát của chúng tôi, tại các điểm thu mua vμ bán Lan, P. gratrixianum cũng trở nên hiếm gặp từ những năm 2004-2005. Cũng rất may mắn lμ cây nμy còn đ−ợc thu giữ vμ nuôi trồng ở một số v−ờn Lan t− nhân ở Sapa mμ chúng tôi đã đến trong đợt đi thực địa.

Những dẫn liệu thực tế trên đây cũng nh− các thông tin của các nhμ nghiên cứu có uy tín về Lan Hμi khiến chúng tôi cμng củng cố niềm tin lμ: việc nghiên cứu nhân giống vμ nuôi trồng Lan Hμi cũng nh− các loμi Lan quý khác của n−ớc ta lμ một việc lμm cần thiết, nên lμm ngay vμ nó sẽ góp phần vμo việc duy trì sự đa dạng sinh học, duy trì các chu trình tự nhiên vμ cũng góp phần vμo việc nâng cao chất l−ợng cuộc sống, đời sống tinh thần của con ng−ời.

Phần D - Kết luận

1. Đã xác định đ−ợc môi tr−ờng khoáng vμ các chất bổ sung thích hợp cho các giai đoạn nhân giống bằng ph−ơng pháp gieo hạt in vitro của P. hangianum nh− sau:

- Môi tr−ờng thích hợp để tạo vật liệu khởi đầu lμ:

RE + (20g đ−ờng +2g than hoạt tính +150ml n−ớc dừa + 7g thạch) / lít. Tỷ lệ nảy mầm của P. hangianum trên môi tr−ờng nμy đạt 67%.

- Môi tr−ờng thích hợp để nhân nhanh P. hangianum lμ:

RE + (20g đ−ờng +150ml n−ớc dừa +2g than hoạt tính + 7g thạch) / lít + 0,4ppm Kinetin, pH=6. Hệ số nhân sau 3 tháng thí nghiệm lμ 7,0 lần.

- Môi tr−ờng thích hợp để tạo cây hoμn chỉnh đối với P. hangianum lμ: RE + (20g đ−ờng +150ml n−ớc dừa + 2g than hoạt tính + + 7g thạch) / lít + 60g/l dịch chuối, sau 12 tuần các chỉ tiêu sinh tr−ởng cao cây, số lá, số rễ trung bình t−ơng ứng đạt 6,1 cm; 4,4 cái; 5,1 cái.

2. Đã xác định đ−ợc môi tr−ờng khoáng vμ các chất bổ sung thích hợp cho các giai đoạn nhân giống bằng ph−ơng pháp gieo hạt in vitro của P. gratrixianum

nh− sau:

- Môi tr−ờng thích hợp để tạo vật liệu khởi đầu lμ:

RE + (25g đ−ờng +2g than hoạt tính +150ml n−ớc dừa + 7g thạch) / lít. Tỷ lệ nảy mầm của P. gratrixianum trên môi tr−ờng nμy đạt 50%.

- Môi tr−ờng thích hợp để nhân nhanh P. gratrixianum lμ:

RE + (20g đ−ờng +150ml n−ớc dừa +2g than hoạt tính + 7g thạch) / lít + 0,4ppm kinetin, pH= 6. Hệ số nhân sau 3 tháng thí nghiệm lμ 6,7 lần.

- Môi tr−ờng thích hợp để tạo cây hoμn chỉnh đối với P. gratrixianum lμ:

RE + (20g đ−ờng +2g than hoạt tính +150ml n−ớc dừa + 7g thạch + 60 g khoai tây) / lít + 0,8ppm NAA, pH = 6. Sau 3 tháng P. gratrixianum có số lá trung bình lμ 5,7 lá, cao cây trung bình 6,9cm, số rễ trung bình 2,5 cái.

3. Độ tuổi thích hợp để hạt P. hangianum vμ P. gratrixianum cho tỷ lệ nảy mầm cao nhất (t−ơng ứng lμ 68% vμ 75%) lμ 10 tháng tuổi.

4. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu thu đ−ợc, đã xây dựng đ−ợc quy trình nhân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và nuôi trồng cây giống của hai loài lan hài việt nam (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)