Phân tích kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm dạy học kiến tạo vào dạy học số thập phân ở tiểu học (Trang 87 - 89)

- Việc đưa ra hệ thống bài tập, cùng những gợi ý định hướng tư duy có

3.6.Phân tích kết quả thực nghiệm

Dựa vào số liệu tính toán ở trên, nhất là từ các bảng đặc trưng và đồ thị các đường lũy tích, các biểu đồ chúng tôi rát ra được những nhận xét sau:

- Điểm số trung bình X của lớp TN cao hơn lớp ĐC. Độ phân tansV của lớp TN nhỏ hơn lớp ĐC

- Tỉ lệ học sinh kiểm tra đạt loại trung bình và yếu của lớp Tn giảm đáng kể so với lớp ĐC. Ngược lại số học sinh đạt loại khá và giỏi của lớp TN cao hơn của lớp ĐC.

- Đường lũy tích ứng với lớp TN nằm ở phía trên còn của lớp ĐC nằm ở phía dưới ( Hình 3.2).

Như vậy kết quả học tập của lớp TN cao hơn kết quả học tập của lớp ĐC. Tuy nhiên kết quả trên đây có thể do ngẫu nhiên mà có. Vì vậy để có độ tin cậy cao hơn chúng tôi dùng phương pháp kiểm định thống kê được trình bày như sau:

- Gọi H0; Giả thiết thống kê: sự khác nhau giữa X TNX ĐC ( cụ íhể là

X TN > x ec) là không thực chất mà do ngẫu nhiên mà có với mức ý nghĩa

oc =0,05

- Gọi Hi: Đối giả thiết thống kê: sự khác nhau giữa X TNX ĐC( cụ thể là

x m ''> X £)c) lã thưc chat, do tcic đon^ CU3. đinh hu’ơn^ dây hoc hc thống bài tập được xây dụng theo lí thuyết phát triển BTVL mà có.

\ ỵ _ ỵ

rỵ __ I TN ^ DC I

W^W

V "2

- Với ni = 46 và n2 =47 là số học sinh của hai lớp TN và ĐC ,ta tính được

z = L63

Chọn mức ý nghĩa a =0.05 tra bảng student tìm giá trị tới hạn ta có z t= 1.60

Ta thấy z>zt và giả thiết Ho bị bác bỏ , do đó giả thiết Hi được chấp nhận. Vậy kết quả X TN > X ĐC là thực chất, kết quả đạt được không phải là ngẫu nhiên mà do tác động của định hướng dạy học hệ thống bài tập được xây dựng theo lí thuyết phát triển BTVL mà có.

Từ việc phân tích số liệu thực nghiệm chúng tôi đi đến kết luận:

+ HS của lớp TN nắm vững kiến thức hơn HS của lớp ĐC là thực chất. + Giả thiết nêu trên đã được kiểm nghiệm là đúng đã được kiểm nghiệm thông qua thực nghiệm.

+ Việc dạy học theo tiến trình đề xuất đã đem lại hiệu quả trong việc nâng cao kiến thức học sinh. Neu được áp dụng hệ thống bài tập phát triển vào trong quá trình dạy học vật lí ở các trường phổ thông hiện nay chắc chắn sẽ góp phần phát triển tư duy sáng tạo của học sinh nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học.

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm dạy học kiến tạo vào dạy học số thập phân ở tiểu học (Trang 87 - 89)