f(X Xj ) Điều kiện a, b, c
1.2.6. Cấu trúc bài học theo BTVL theo lý thuyết phát triển BTVL
Bài học BTVL theo lý thuyết phát triển BTVL với mục tiêu:
Ngoài việc củng cố lý thuyết có liên quan; hình thành kỹ năng giải BT thì học sinh còn có kỹ năng tự đặt BT và tự giải BT theo các phương án khác nhau tùy thuộc vào đối tượng HS. Đối với HS trung bình phát triển BT theo phương án 1, phương án 2. đến phương án 3. Đối với HS khá giỏi phát triển BT đến phương án 4, phương án 5.
Vì vậy giải BT gồm các giai đoạn như sau: * Hoạt động 1: Giải BT cơ bản. - GV: giới thiệu BTCB
- HS: giảiBTCB
* Hoạt động 2: Phát triển BT theo phương án 1
- GV: Mô hình hóa BTCB nêu câu hỏi định hướng để HS phát triển BTCB theo phương án 1.
- HS: giải BT đó
* Hoạt động 3: Chứng kiến quá trình phát triển BT theo phương án 2 và giải BT mới.
- GV: tường minh quá trình suy nghĩ để giải BT theo phương án 2 - HS: phát triển BT mới theo phương án 2 và giải BT.
* Hoạt động 4: Chứng kiến quá trình phát triển BT theo phương án 3 (phương án 4) và giải BT mới.
- GV: Tường minh quá trình suy nghĩ để giải BT theo phương án đó. - HS: Xây dựng BT mới theo phương án và giải BT
Tùy thuộc vào đối tượng cụ thể mà có thế phát triển BT đến phương án 3, hay phát triển BT đến phương án 4, 5.
Bài học BTVL theo lý thuyết phát triển BTVL cần chú ý: - Nội dung kiến thức cơ bản
- Kỹ năng giải BT
- Kỹ năng xây dựng BT mới từ BT đã cho.
1.2.7. Các hình thức dạy học BTVL theo lý thuyết phát triển BTVL1.2.7.1. Bài học luyện tập giải bài tập