Giáo án số 1 Tiết 25(theo PPCT): Bàitập về các địnhluật Niutơn.

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm dạy học kiến tạo vào dạy học số thập phân ở tiểu học (Trang 66 - 73)

C L= =2 (ra / s) 1 At

2.4.1,Giáo án số 1 Tiết 25(theo PPCT): Bàitập về các địnhluật Niutơn.

1. M ục tiêu: 1. về kiến thức:

- Nắm vững các định luật Niu tơn.

- Viết và hiểu được các định luật Niu tơn từ đó có thể ứng dụng được các định luật đó để giải các bài toán về động lực học.

2. ỉ e kĩ năng:

- Giải được các bài toán cơ bản cho lực xác định được gia tốc và cho gia tốc xác định lực.

- Phát triển được các bài tập cơ bản trên theo theo các phương án và giải được chúng.

II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên :

- Nghiên cứu các bài tập chương “ Động lực học chất điểm” về các định luật Niu tơn về dạng bài tập xác định chuyển động của vật khi biết lực tác dụng , đề xuất phương án giải chúng.

- Chuẩn bị các phiếu học tập

2. Iiọc sinh'. Ôn lại các định luật Niu tơn.

Hoạt động 1(10phút) Cho học sinh làm các bài tập trắc nghiệm khách quan C âu 1. Một vật đang đứng vên thì chuyển động nhanh dần đều với gia tốc

lm /s2 sau một giây sau các tác dụng cơ học vào vật mất đi thì vật sẽ A. chuyển động chậm dần đều với vận tốc ban đầu là lm /s . B. chuyển động chậm dần đều với vận tốc ban đầu là 2m/s. c . chuyển động thắng đều với vận tốc ban đầu là lm/s. D. dừng lại ngay.

C âu 2. Công thức của dịnh luật II Niu tơn là

A. F = - ; B. ã = — ; c . m = í ; D. F = - m . ã .

ã m F

Câu 3 Chọn phát biểu đúng.

Người ta dùng búa đóng một cây đinh vào một khối gỗ

A. Lực của búa tác dụng vào đinh lớn hơn lực đinh tác dụng vào búa.

B. Lực của búa tác dụng vào đinh về độ lớn bằng lực của đinh tác dụng vào búa.

c . Lực của búa tác dụng vào đinh nhỏ hơn lực đinh tác dụng vào búa.

D. Tùy thuộc đinh di chuyển nhiều hay ít mà lực do đinh tác dụng vào búa lớn hơn hav nhỏ hơn lực do búa tác dụng vào đinh.

Câu 4. điều nào sau đây là sai khi nói về quán tính của vật ?

A. quán tính là tính chất của mọi vật bảo toàn vận tốc của mình khi không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực cân bằng

B. chuyển động thằng đều được gọi là chuyển động do quán tính c . những vật có khối lượng rất nhỏ thì không có quán tính

D. nguyên nhân làm cho các vật chuyển động thẳng đều khi các lực tác dụng lên nó mất đi chính là tính quán tính của vật.

Câu 5. Tác dụng lực F không đổi lên một vật đang đúng yên. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều. B. Vật chuyển động tròn đều.

c. Vật chuyển động thẳng đều.

D. Vật chuyển động nhanh dần đều sau đó chuyển động thẳng đều.

Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung

- Làm việc theo nhóm, trả lời các câu TNKQ - Đại diện nhóm trả lời và nhận xét các nhóm khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS ghi nhận

- Phát phiêu học tập cho học sinh theo nhóm

- Trình bày các câu hỏi lí thuyết trên máy chiếu, yêu câu đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.

- Yêu cầu nhóm khác nhận xét.

- Nhận xét câu trả lời của các nhóm và rút ra kết luận.

Hoạt động 2: (10 phút): Giải bài tập cơ bản

Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung

-Ghi BTCB - Đưa ra bài tập cơ bản:

- Đưa ra bài tập cơ bản 1: Một vật có khối lượng

Bài tập 1: Tóm tăt: Cho m = 5kg; a = 2m/s2 Tìm F=?

-T rả lời CHI.

- Một HS lên bảng trình bày bài giải của mình. - HS khác theo dõi bạn giải và nhận xét bài làm của bạn.

- Ghi lời giải vào vở.

m=5kg đang đứng yên thì chịu tác dụng của lực kéo F làm vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a= 2m/s2. Xác định độ lớn của lực? -Y ê u cầu HS tóm tắt bài toán, GV vẽ sơ đồ tóm tắt?

CHI: Để giải bài toán này ta cần sử dụng kiến thức cơ bản nào?

- Gọi 1 HS lên bảng giải. - Gọi HS khác nhận xét.

- Nhận xét bải giải của HS. Giải: Áp dụng định luật II Niu tơn ta có: F=m.a=5.2 = 10N F = m.a = 5.2 = 10 N

H oạt động 3 (20 phút): Phát triển BTCB theo các phương án và giải chúng

Hoạt động của HS Hoạt động của GV NỘI dung

- Hướng dẫn HS phát triển bài

tập 1 thông qua các câu hỏi Bài tập 2: Hoạt động cá nhân - hướng dẫn HS phát triển bài Cho biết phát triển bài tập theo tập hoán vị giat thiết và kết m = 2kg

PA1. luận(PAl) a= 3m/s2

ta có thể yêu cầu tìm đại lượng Giải:

-T rả lời CHI. nào? Từ công thức

Tìm (F hoặc m) - Tìm F hoặc tìm m. từ đó các F=m.a ta có em có thể tự đặt bài toán mới có

độ khó tương đương với bài toán trên.

F = 2.3 =6(N)

- Đặt đề bài toán mới - Nhận x é t , chỉnh sửa đề bài tập cho gia toc a yêu cầu mà học sinh mới đặt. Yêu cầu tìm lực F hoặc tìm HS nêu phương án giải.

khối lượng m. - Trên đây chúng ta đã hoán vị giả thiết và kết luận để có được - Nêu nhận xét các đè bài toán có độ khó tương bài toán mà các bạn đương. Ta cũng có thể phát mới đưa ra và đưa ra triển bài tập 1 thành các mức độ phương án giải. khó hơn. Tuy nhiên ta cũng sử

dụng định luật II Niu tơn làm công đoạn chính để giải bài tập. - Đưa ra bài tập minh họa. - Nêu phương án giải. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhận xét .bổ sung bài giải của Bài tâp 3

- Đưa ra phương án HS Cho biết

giải - Hướng dẫn HS phát triển kết m = 5kg - Ghi nhận và ghi BT luận (theo PA2) Vo = 0

vào vở CH2? Trong BTCB trên ta có Sau 2s thì v= 4m/s thể cho gián tiếp gia tốc a thông

qua đại lượng trung gian nào.

- gợi ý: có những công thức nào Giải:

liên quan đến gia tốc Gia tốc chuyển động của vật được tính Trả lời c m . - Nhận xét và bổ sung câu trả

lời của HS.

V —V 4 0

a= 0 = (m/s2)

t - t , 2

- Đặt bài tập mẫu minh họa và Lực tác dụng lên vật vẽ sơ đồ( Bài tập 2,3) có độ lớn:

Yêu cầu HS đặt BT mới bằng F = m.a = 5.2 = 10N cách không cho trực tiếp gia tốc

Lắng nghe GV đặt bài a mà qua các đại lượng trung

tập mẫu. gian?

- Gọi đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm thảo luận - Nhận xét đề ra và hướng dẫn để đặt BT mới theo cách giải của các nhóm mới

mẫu. nêu.

Hướng dẫn HS phát triển bài tập Bài tâp 4:

theo PA3( Phát triển kết luận) Cho biết: m = 2kg

- Đại diện nhóm trình F= 5N

bày và nêu hướng giải CH3: Neu bài toán cho m và F Vo = 0

- Các nhóm khác theo không yêu cầu tính a thì ta có Tìm v=? khi t=5s giỏi và nhận xét. thể yêu cầu tìm đại lượng nào? Giải:

Gợi ý: từ a có thể tìm những đại Gia tốc chuyển động - Trả lời CH3 lượng nào trong động học? của vật là

- Các nhóm thảo luận đặt đề ra theo sơ đồ.

a = — = — = 2.5 (m/s2)

m 2

bày đề bài và nêu phương án giải của nhóm mình.

Các nhóm theo dõi và nhận xét.

Ghi đề bài vào vở . Nêu phương án giải bài tập GV mới đặt.

Nhận xét đề toán và hướng giải của các nhóm nêu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đưa ra ví dụ minh họa. Hướng dẫn phát triển cả giả thiết và kết luận.

Hường dẫn phát triển cả giả thiết và kết luận đồng thời hoán vị chúng.

V = v0+a.t =12,5 m/s

0+2,5.5

H oạt động 4 (5 phút): Hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà

Hoạt động của HS Hoạt động của GV NỘI dung

Ghi nhớ các yêu cầu của giáo viên

Ghi các bài tập về nhà

Yêu cầu HS giải các bài tập trong SGK và SBT. - Hướng dẫn các em về nhà tự đặt các bài tập mới theo hướng phát triển BTCB. Vẽ sơ đồ giải

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm dạy học kiến tạo vào dạy học số thập phân ở tiểu học (Trang 66 - 73)