Thái độ: Biết lắng nghe, thể hiện được ý kiến riêng của bản thân.

Một phần của tài liệu GIAO AN 5 TUAN 33-35 (Trang 72 - 74)

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠ Y HỌC CHỦ YẾU

3. Thái độ: Biết lắng nghe, thể hiện được ý kiến riêng của bản thân.

II. Chuẩn bị:

+ GV : Tranh, ảnh… nói về thiếu nhi phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận để bày tỏ quan điểm.

+ HS : SGK.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

- Nhận xét.

3. Giới thiệu bài mới:

- Các em đã từng phát biểu, trao đổi, tranh luận, bày tỏ ý

kiến về một vấn đề chung ( liên quan đến gia đình, nhà trường , cộng đồng, đất nước ) chưa?

- Trẻ em có quyền bày tỏ các quan điểm của mình – điều 13 của Công ước về quyền trẻ emkhẳng định quyền đó. Trong giờ học hôm nay, các em sẽ kể về một lần em ( hặc bạn em) đã thực hiện quyền đó như thế nào? Chúng ta sẽ xem ai là HS thể hiện ốt khả năng của một chủ nhân tương lai.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài Phương pháp: Đàm thoại.

- GV yêu cầu HS phân tích đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng: đã phát biểu hoặc trao đổi, tranh luận; ý thức của một chủ nhân tương lai;ghóp phần làm thay đổi. Giúp HS tìm được câu chuyện của mình bằng cách đọc kỹ gợi ý 1,2 trong SGK.

- Qua gợi ý 1, các em đã thấy ý kiến phát biểu phải là

những vấn đề được nhiều người quan tâm và liên quan đến một số người. Những vấn đề khuôn trong phạm vi gia đình như bổn phận của con cái, nghĩa vụ của HS

- Hát.

- 1 HS kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.

-Hs lắng nghe

- 1 HS đọc gợi ý 1. Cả lớp đọc thầm lại. - Nhiều HS nói nội dung phát biểu ý kiến của mình.

cũng là những vấn đề nhiều người muốn trao đổi, tranh luận. VD: Hiện nay, có nhiều bạn là con một được bố mẹ cưng chiều như những hoàn tử, công chúa, không phải làm bất cứ việc gì trong nhà. Quen dần nếp như vậy, một số đã thành hư, biếng nhác, không có ý thức về bổn phận của con cái trong gia đình, không thương yêu, giúp đỡ cha me…. Cần thay đổi thực tế này như thế nào?...

- GV nhấn mạnh: các hình thức bày tỏ ý kiến rất phong phú.

- GV nói với HS: có thể tưởng tượng một câu chuyện với hoàn cảnh, tình huống cụ thể để phát biểu, tranh luận, bày tỏ ý kiến nếu trong thực tế em chưa làm hoặc chưa thấy bạn mình làm điều đó.

 Hoạt động 2: Lập dàn ý câu chuyện

 Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện. - GV tới Từng nhóm giúp đỡ uốn nắn. - GV nhận xét, tính điểm thi đua.

5. Tổng kết - dặn dò:

- yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân hoặc viết lại vào vở nội dung câu chuyện.

- GV nhận xét tiết học.

- 1 HS dọc gợi ý 2. cả lớp đọc thầm lại.

- HS suy nghĩ, nhớ lại.

- Nhiều HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện em sẽ kể.

- 1 HS đọc gợi ý 3 và đoạn văn mẫu. Cả lớp đọc thầm theo.

- HS làm việc cá nhân – tự lập nhanh dàn ý câu chuyện trên nháp.

- 1 HS khá, giỏi trình bày dàn ý của mình trước lớp

- Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện của mình trong nhóm.

- Các nhóm cử đại diện thi kể.

- Bình chọn người kể chuyện hay nhất trong tiết học.

Một phần của tài liệu GIAO AN 5 TUAN 33-35 (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w