III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠ Y HỌC CHỦ YẾU
2. Bài cũ: MRVT: Quyền và bổn phận.
- Giáo viên kiểm tra bài tập 4 của học sinh. - Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập về dấu câu _ Dấu gạch ngang.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Mục tiêu: Học sinh nắm được cách dùng dấu câu, tác
dụng của dấu câu.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, thảo luận.
Bài 1
- Giáo viên mời 2 học sinh nêu ghi nhớ về dấu gạch ngang.
→ Đưa bảng phụ nội dung ghi nhớ.
- Giáo viên phát phiếu bảng tổng kết cho từng học sinh. - Giáo viên nhắc học sinh chú ý xếp câu có dấu gạch ngang vào ô thích hợp sao cho nói đúng tác dụng của dấu gạch ngang.
→ Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2
- Giáo viên giải thích yêu cầu của bài: đọc truyện → tìm dấu gạch ngang → nêu tác dụng trong từng trường hợp. - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu tác dụng của dấu gạch ngang?
- Hát
- Học sinh sửa bài.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
- 1 học sinh đọc yêu cầu. - 2 – 3 em đọc lại.
- Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập → suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi.
- Học sinh phát biểu đại diện 1 vài nhóm. → 2 nhóm nhanh dán phiếu bài làm bảng lớp.
→ Lớp nhận xét. → Lớp sửa bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu. - Lớp làm bài theo nhóm bàn. - 1 vài nhóm trình bày.
- Học sinh sửa bài. - Học sinh nêu.
- Thi đua đặt câu có sử dụng dấu gạch ngang. → Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bị: Ôn tập. - Nhận xét tiết học.
- Theo dãy thi đua.
LỊCH SỬ ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh nhớ lại và hệ thống hoá các thời kỳ lịch sử và nội dung cốt lõi của thời kỳ đó kể từ năm 1858 đến nay. dung cốt lõi của thời kỳ đó kể từ năm 1858 đến nay.
2. Kĩ năng: - Phân tích ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 8 năm 1945 và đại thắng mùa xuân 1975. đại thắng mùa xuân 1975.
3. Thái độ: - Yêu thích, tự học lịch sử nước nhà.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập. + HS: Nội dung ôn tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:
→ Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập học kì II
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Nêu các sự kiện tiêu biểu nhất. Phương pháp: Đàm thoại.
- Hãy nêu các thời kì lịch sử đã học?
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung từng thời kì lịch
sử.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
- Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì.
- Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận. + Nội dung chính của từng thời kì. + Các niên đại quan trọng.
+ Các sự kiện lịch sử chính. → Giáo viên kết luận.
Hoạt động 3: Phân tích ý nghĩa lịch sử. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận.
- Hát
- Học sinh nêu (2 em).
Hoạt động lớp.
- Học sinh nêu 4 thời kì: + Từ 1858 đến 1930 + Từ 1930 đến 1945 + Từ 1945 đến 1954 + Từ 1954 đến 1975
- Hãy phân tích ý nghĩa của 2 sự kiện trọng đại cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân 1975.
→ Giáo viên nhận xét + chốt. Hoạt động 4: Củng cố.
- Giáo viên nêu:
- Từ sau 1975, cả nước ta cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH.
- Từ 1986 đến nay, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng đã tiến hành công cuộc đổi mới thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước nhà tiến vào giai đoạn CNH – HĐH đất nước.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bị: “Kiểm tra định kì, học kìII”. - Nhận xét tiết học.
- Chia lớp làm 4 nhóm, bốc thăm nội dung thảo luận.
- Học sinh thảo luận theo nhóm với 3 nội dung câu hỏi.
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả học tập.
Hoạt động nhóm đôi.
- Thảo luận nhóm đôi trình bày ý nghĩa lịch sử của 2 sự kiện. - Cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân 1975. - 1 số nhóm trình bày. - Học sinh lắng nghe. Thứ sáu, ngày 11/5/2007