III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠ Y HỌC CHỦ YẾU
3. Thái độ: Ca ngợi tấm lòng yêu trẻ của cụ Vi-ta-li, lòng khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Hai tập truyện Không gia đình
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. + HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ
Sang năm con lên bảy, trả lời các câu hỏi về nội dung bài
trong SGK.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát minh hoạ Lớp học
trên đường.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Giáo viên ghi bảng các tên riêng nước ngoài. - Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
- Yêu cầu học sinh chia bài thành 3 đoạn.
- 1 học sinh đọc thành tiếng các từ ngữ được chú giải trong bài.
- Hát
- Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời câu hỏi.
- Học sinh nói về tranh.
Hoạt động lớp, cá nhân .
- Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi.
- Học sinh cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh 1 lượt.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu đến “Không phải ngày một ngày hai mà đọc được”.
Đoạn 2: Tiếp theo đến “Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi”.
- Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu.
- Giáo viên mời 1 học sinh đọc lại chú giải 1.
- Giới thiệu 2 tập truyện “Không gia đình” một tác phẩm hấp dẫn, được trẻ em và người lớn trên toàn thế giới yêu thích; yêu cầu các em về nhà tìm đọc truyện.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
- Học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài đọc dựa theo những câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 1. + Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào? - 1 học sinh đọc câu hỏi 2.
+ Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh? - Giáo viên giảng thêm:
Giấy viết là mặt đất, bút là những chiếc que dùng để vạch chữ trên đất.
Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi
+ Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào?
- Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm lại truyện, suy nghĩ, tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học?
- Xuất xứ mẫu chuyện.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Cả lớp đọc thầm.
+ Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm ăn.
- Cả lớp đọc lướt bài văn. + Lớp học rất đặc biệt.
+ Có sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặc được trên đường.
+ Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Có trí nhớ tốt hơn Re-mi, không quên những cái đã vào đầu. Có lúc được thầy khen sẽ biết đọc trước Rê-mi.
+ Rê-mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca-pi nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê. Từ đó, quyết chí học. kết quả, Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, trong khi Ca-pi chỉ biết “viết” tên mình bằng cách rút những chữ gỗ.
+ Lúc nào túi cũng đầy những miếng gỗ dẹp nên chẳng bao lâu đã thuộc tất cả các chữ cái.
+ Bị thầy chê trách, “Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi”, từ đó, không dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu sau đã đọc được.
+ Khi thầy hỏi có thích học hát không, đã trả lời: Đấy là điều con thích nhất …
- Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm bài văn.
- Chú ý đoạn văn sau:
- Giáo viên đọc mẫu đoạn văn.
Hoạt động 4: Củng cố
- Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa của truyện. - Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn; đọc trước bài thơ Nếu trái đất thiếu trẻ con.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh phát biểu tự do.
+ Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành. + Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập.
+ Để thực sự trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước, trẻ em ở mọi hoàn cảnh phải chịu khó học hành.
Cụ Vi-ta-li hỏi tôi: //
- Bây giờ / con có muốn học nhạc không? // - Đây là điều con thích nhất. // Nghe thầy hát, / có lúc con muốn cười, / có lúc lại muốn khóc. // Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con / và tưởng như đang trông thấy mẹ con ở nhà. //
Bằng một giọng cảm động, / thầy bảo tôi: //
- Con thật là một đứa trẻ có tâm hồn. //
- Nhiều học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài.
- Truyện ca ngợi sự quan tâm giáo dục trẻ của cụ già nhân hậu Vi-ta-li và khao khát học tập, hiểu biết của cậu bé nghèo Rê-mi.
- Học sinh nhận xét.
TOÁN LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu: