Thực hiện 8 thí nghiệm nhƣ sau:
TN 1.1: Khảo sát độ hấp thu (Abs) theo bƣớc sĩng () của các thành phần tạo phức
a) Mục đích: Xác định sự ảnh hƣởng của các thành phần tạo phức.
b) Thực hiện: Qu t phổ tồn dãy đối với các thành phần tạo phức riêng biệt: Phenol, acid sulfuric, ethanol, Glutaraldehyde.
Chuẩn bị 4 mẫu nhƣ sau:
- Mẫu 1: dung dịch phenol 10 5g Phenol ethanol vđ 50ml - Mẫu 2: dd acid sulfuric: 7ml acid H2SO4đđ pha trong H2O vđ 10ml - Mẫu 3: Ethanol nguyên chất .
- Mẫu 4: dd Glutaraldehyde 0,1 pha trong ethanol Chuẩn bị máy: Set-ref = 480nm, cell so sánh: là cốc rổng.
Qu t phổ từ 190 1100nm gọi tắt: Quét phổ).
c) Kết quả:
Hình 6.1: Sự phụ thuộc của độ hấp thu Abs theo bƣớc sĩng ) (1) Phổ đồ của dd Phenol 10 trong ethanol
(1) (4)
(3) (2)
(4) Phổ đồ của dd Glutaraldehyde 0,1
d) Nhận xét:
Ở vùng bƣớc sĩng từ 400 > 600nm: các thành phần riêng lẻ: Phenol, acid sulfuric, ethanol, Glutaraldehyde thu quang phổ khơng đáng kể.
TN 1.2: Khảo sát Abs theo của mẫu trắng
a) Mục đích: Xác định sự ảnh hƣởng của mẫu trắng.
b) Thực hiện: Qu t phổ tồn dãy đối với hổn hợp các thành phần tạo phức nhƣng khơng cĩ Glutaraldehyde.
Chuẩn bị dung dịch:
- Dung dịch phenol 10 5g Phenol ethanol vđ 50ml - DD acid sulfuric: acid H2SO4đđ 98
- Ethanol nguyên chất .
Chuẩn bị mẫu: 1 mẫu
Lấy 5ml DD phenol 10 10ml H2O dd acid sulfuric vđ 50ml.
Chuẩn bị máy: Set-ref = 480nm, cell so sánh: là cốc rổng. Qu t phổ từ 190 1100nm gọi tắt: Quét phổ).
c) Kết quả:
Phần III: Thực Nghiệm Chương 6: Thực Nghiệm và Kết quả
d) Nhận xét:
Ở vùng bƣớc sĩng từ 400 > 600nm: Mẫu trắng gồm Phenol, ethanol, H2O và acid H2SO4) cĩ Abs = 0,09. Giá trị này tƣơng đối nhỏ so với thang đo 3,0.
Chọn mẫu trắng làm cell so sánh cho các thí nghiệm khảo sát về sau
TN 1.3: Khảo sát Abs của phức (Glu-phenol) theo
a) Mục đích: Xác định bƣớc sĩng mà phức cĩ hấp thu cực đại (max)
b) Thực hiện: Qu t phổ tồn dãy đối với hổn hợp các thành phần tạo phức.
Chuẩn bị dung dịch :
- Dung dịch phenol 10 5g Phenol ethanol vđ 50ml - DD acid sulfuric: acid H2SO4đđ 98
- Ethanol nguyên chất .
- DD Glu 0,04 : Lấy 2ml Glutaraldehyde 50 ethanol vđ 50ml. Pha loảng 1 50 với cùng dung mơi.
Chuẩn bị mẫu: 1 mẫu
Lấy 1ml DD Glu 0,04 5ml DD phenol 10 10ml H2O + dd acid
sulfuric vđ 50ml.
Chuẩn bị máy: Set-ref = 482nm, cell so sánh: là mẫu trắng. Qu t phổ từ 190 1100nm gọi tắt: Quét phổ).
c) Kết quả:
Abs = 0,794
d) Nhận xét:
- Phức cĩ hấp thu cực đại ở = 482 nm (max = 482nm); Abs = 0,794.
- Chọn max = 482nm làm giá trị để set-ref máy và đo phổ cho các TN về sau.
TN 1.4: Khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ acid H2SO4
a) Mục đích: Xác định nồng độ acid H2SO4 tối ƣu cho sự tạo phức
b) Thực hiện: Đo phổ (tại max đối với các hổn hợp cĩ nồng độ acid H2SO4 thay đổi.
Chuẩn bị dung dịch : Nhƣ TN 1.3
Chuẩn bị mẫu đo : 10 mẫu
Lấy 1ml DD Glu 0,04 5ml DD phenol 10 x 16 > 4)ml H2O + dd acid sulfuric vđ 50ml.
Đo phổ: Set-ref = 482nm; cell so sánh: mẫu trắng; đọc Abs tại max.
c) Kết quả:
Bảng 6.1: Kết quả khảo sát Abs của phức Glu-Phe theo nồng độ acid H2SO4
Mẫu số 1 2 3 4 5
Số ml H2O 16 14 12 10 9
Số ml DD acid sulfuric 28 30 32 34 35
Nồng độ acid sulfuric 56 60 64 68 70
Abs đo ở max 0,339 0,489 0,634 0,794 0,814
Mẫu số 6 7 8 9 10
Số ml H2O 8 7 6 4 2
Số ml DD acid sulfuric 36 37 38 40 42
Nồng độ acid sulfuric 72 74 76 80 84
Phần III: Thực Nghiệm Chương 6: Thực Nghiệm và Kết quả
Hình 6.4: Sự phụ thuộc của Abs phức theo nồng độ acid H2SO4
d) Nhận xét:
- Abs tăng dần và đạt cực đại khi nồng độ acid H2SO4 của mẫu đạt 74% - Cố định nồng độ 74% acid H2SO4 37ml 50ml cho tất cả các TN về sau.
TN 1.5: Khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ Phenol (chất tạo phức)
a) Mục đích: Xác định nồng độ phenol tối ƣu cho sự tạo phức. Suy ra cấu tạo của phức Glu:Phenol.
b) Thực hiện: Đo phổ (tại max đối với các hổn hợp cĩ nồng độ Phenol thay đổi.
Chuẩn bị dung dịch :
- DD Glu 0,04 : Lấy 1ml Glutaraldehyde ethanol vđ 50ml. Pha loảng 1 50 với cùng dung mơi. 1ml dd này cĩ 2.10-6mol Glu)
- DD phenol 10 : Lấy 3,760mg Phenol ethanol vđ 50ml. 1ml dd này cĩ 4 x10-2mol Phenol)
- DD phenol 1 : Lấy 5ml Phenol 10 ethanol vđ 50ml. 1ml dd này cĩ 4 x10-3mol Phenol)
Chuẩn bị mẫu đo: 10 mẫu chia làm 2 lần đo phổ
- Lần 1: Lấy 2ml DD Glu 0,04 x 1 >5)ml DD phenol 1% + 37ml dd acid sulfuric + H2O vđ 50ml.
Đo phổ: Set-ref = 487nm; cell so sánh: mẫu trắng; đọc Abs tại max.
c) Kết quả:
Bảng 6.2: Kết quả khảo sát Abs của phức Glu-Phe theo nồng độ Phenol - Lần 1: (DD Phenol 1%)
Mẫu số 1 2 3 4 5
Số ml DD Glu 0,04% 4 4 4 4 4
Số ml DD Phenol 1 2 3 4 5
Số mol Glu tƣơng ứng 4.10-6 4.10-6 4.10-6 4.10-6 4.10-6 Số mol Phenol tƣơng ứng 4.10-3 8.10-3 12.10-3 16.10-3 20.10-3
Tỷ lệ mol Phenol Glu 500/1 1000/1 1500/1 2000/1 2500/1
Abs đo ở max 0,217 0,421 0,624 0,832 0,998
- Lần 2: (DD Phenol 10%)
Mẫu số 1 2 3 4 5
Số ml DD Glu 0,04 4 4 4 4 4
Số mol Glu tƣơng ứng 4.10-6
4.10-6 4.10-6 4.10-6 4.10-6
Số ml DD Phenol 10% 1 2 3 4 5
Số mol Phenol t ứng 40.10-3 80.10-3 120.10-3 160.10-3 200.10-3 Tỷ lệ mol Phenol Glu 5 000/1 10000/1 15000/1 20000/1 25000/1
Phần III: Thực Nghiệm Chương 6: Thực Nghiệm và Kết quả
d) Nhận xét:
- Abs tăng gần nhƣ khơng đổi khi nồng độ phenol ≥ 120.10-3mol/50ml hay ≥ 2,4 mol l. ứng với 3ml dd Phenol 10 50ml h n hợp đo phổ
- Chọn 3ml dd Phenol 10 50ml h n hợp đo phổ cho tất cả TN về sau.
TN 1.6: Khảo sát ảnh hƣởng của thời gian đo phổ a) Mục đích: Xác định giá trị thời gian tối ƣu để đo phổ.
b) Thực hiện: Đo phổở các thời điểm khác nhau đối với phức đã tạo thành.
Chuẩn bị dung dịch : nhƣ TN 1.3
Chuẩn bị mẫu đo : 1 mẫu
- Lấy 2ml DD Glu 0,04 3ml DD Phenol 10 37ml acid H2SO4đđ H2O vđ 50ml.
- Đo phổ ở 12 thời điểm: từ 0 > 150 phút.
Đo phổ: Set-ref = 482nm; cell so sánh: mẫu trắng; đọc Abs tại max.
c) Kết quả:
Bảng 6.3: Kết quả khảo sát Abs của phức Glu-Phe theo thời gian
Thời gian đo 0 15 30 45 60 90 120 150
Abs đo ở max 1,643 1,611 1,592 1,583 1,571 1,567 1,561 1,556
1,530 1,540 1,550 1,560 1,570 1,580 1,590 1,600 1,610 1,620 1,630 1,640 1,650 0 20 40 60 80 100 120 140 160 Abs
d) Nhận xét:
- Abs giảm ổn định theo thời gian. Trung bình: sau 15 phút giảm 0,03 Abs - Chọn thời gian đo phổ trong vịng 10 20 phút sau khi tạo phức cho các TN về sau.
TN 1.7: Khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ Glutaraldehyde
a) Mục đích: Xác định hàm số tƣơng quan tuyến tính giữa Abs và nồng độ Glutaraldehyde.
b) Thực hiện: Đo phổđối với các phức cĩ nồng độ Glutaraldehyde thay đổi.
Chuẩn bị dung dịch : nhƣ TN 1.3
Chuẩn bị mẫu đo : 6 mẫu m i mẫu ứng với một nồng độ Glu
- Lấy xml DD Glu 0,04 3ml DD Phenol 10 37ml acid H2SO4đđ H2O vđ 50ml.
Đo phổ: Set-ref = 482nm; cell so sánh: mẫu trắng; đọc Abs tại max.
c) Kết quả:
Bảng 6.4 : Kết quả khảo sát Abs của phức Glu-Phe theo nồng độ Glu
Mẫu số: 1 2 3 4 5 6 x ml DD Glu 0 0.5 1 2 3 4 Nồng độ Glu(mol/l) 0 2.10 -5 4.10-5 8.10-5 12.10-5 16.10-5
Phần III: Thực Nghiệm Chương 6: Thực Nghiệm và Kết quả
Hình 6.7: Sự phụ thuộc của Abs phức theo nồng độ Glutaraldehyde
d) Nhận xét:
Abs phụ thuộc vào nồng độ theo hàm số khơng hồn tồn tuyến tính. Vùng nồng độ thấp và nồng độ cao khơng tuyến tính.
Sau 7 TN khảo sát các thơng số, kết quả cĩ đƣợc phƣơng pháp định lƣợng Glutaraldehyde b ng quang phổ nhƣ sau:
Chuẩn bị dung dịch :
- Dung dịch phenol 10 5g Phenol ethanol vđ 50ml - DD acid sulfuric: acid H2SO4đđ 98
- Ethanol nguyên chất .
- DD đ c Glu 0,04 : Lấy 1ml Glutaraldehyde chuẩn 100 ethanol vđ 50ml. Pha loảng 1 50 với cùng dung mơi. 400mg L
Chuẩn bị mẫu:
Dự đốn sơ bộ hàm lƣợng Glutaraldehyde trong mẫu thử để pha loảng mẫu sau cho dd mẫu thử cĩ nồng độ 400mg/L)
Lấy 1ml DD mẫu thử 3ml DD phenol 10 37ml dd acid sulfuric H2O vđ 50ml.
Đo phổ: Set-ref = 482nm, cốc so sánh: mẫu trắng. Qu t phổ từ 190 1100nm
Đọc kết quả:
So sánh Abs tại max của DD thử với DD đ c để suy ra hàm lƣợng Glutaral;dehyde cĩ trong mẫu thử.
Pp Quang phổ này đƣợc dùng để thực hiện các TN thẩm định và so sánh với các Pp khác.
Phần III: Thực Nghiệm Chương 6: Thực Nghiệm và Kết quả