Kế toán chi phí NVL trực tiếp

Một phần của tài liệu Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Nhà Máy Cơ Khí Hồng Nam (Trang 43 - 48)

NVL trực tiếp của nhà máy có nhiều loại, mỗi loại có tính năng và công dụng khác nhau trong sản xuất và chế tạo sản phẩm.

- VLP: Que hàn, sơn, vật liệu phụ... - Nhiên liệu: Dầu, ô xy...

- Phụ tùng thay thế: các loại vòng bi, dây cuaroa...

Tuỳ từng loại sản phẩm mà tỷ trọng từng loại NVL của sản phẩm có sự thay đổi thông thờng chi phí NVL chính chiếm 70-80% chi phí NVL trực tiếp.

Kế toán sử dụng TK621 đợc chi tiết thành TK cấp 2 nh sau: TK6211: Phân xởng lắp ráp

TK6212: Phân xởng cơ điện TK 6213: Phân xởng cơ khí

Nhà máy quản lý chi phí NVL trực tiếp theo hệ thống chi phí định mức cho từng loại sản phẩm cụ thể do vậy kế toán sử dụng giá hạch toán để hạch toán NVL.

Giá trị NVL nhập (xuất) = SL NVL nhập (x) x ĐG hạch toán

Tất cả NVL mua về đều phải nhập kho sau đó tuỳ vào yêu cầu mục đích chế tạo sản phẩm của các phân xởng mà đợc xuất giao cho các phân xởng sản xuất.

Việc xuất kho vật t tuân theo trình tự sau:

+ Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và mức tiêu hao vật liệu cho từng loại sản phẩm của phòng kế toán đa xuống phòng vật t duyệt và viết phiếu xuất vật t cho các phân xởng. Sau khi xem tính hợp lệ của phiếu thủ kho tiến hành xuất vật t cho phân xởng.

Thủ kho căn cứ vào yêu cầu đã xác định và số liệu NVL thực tế đã xuất kho vào cột "thực xuất" đồng thời tính giá NVL xuất kho theo phơng pháp NTX trớc.

Phụ biểu 1

Đơn vị: Nhà máy cơ khí Hồng Nam

Phiếu xuất kho Ngày 5 tháng 7 năm 2002 Nợ TK621 Có TK1521 Mẫu 02-VT QĐ số 1141TC-CĐKT Ngày 1-1-1995 của Bộ TC Số 154

Họ và tên ngời nhận hàng: PX lắp ráp Lý do xuất: sản xuất máy nâng hạ Xuất tại kho: NVL

TT Tên nhãn hiệu qui cách VT, sản phẩm hàng

Mã số

ĐV tính tính

Số lợng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1 Thép C45Φ200 kg 5000 5000 4900 24.500.000 2 ... 5000 5000 24.500.000 Xuất ngày 5-7-2002

Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Phụ trách cung tiêu Ngời nhận Thủ kho

Thủ kho căn cứ vào hoá đơn thanh toán các phiếu nhập kho vật liệu các phiếu xuất kho và các chứng từ liên quan tiến hành vào sổ chi tiết vật liệu. Sổ chi tiết vật liệu mở theo từng kho và từng loại NVL. Kế toán dùng sổ này để theo dõi chi tiết những biến động của NVL nhập kho theo chỉ tiêu thực tế mỗi lần nhập - xuất kho NVL theo trình tự thời gian.

Phụ biểu 2: Sổ chi tiết vật liệu (sản phẩm, hàng hoá)

Bộ: Sổ chi tiết vật liệu (sản phẩm hàng hoá)

Nhà máy: CKHN Tháng 7/2002 TK: 1521 Tên kho: NVL

Đơn vị tính: đ

CT Diễn giải TK đối

ứng Đơn giá Nhập Xuất Tồn

Số Ngày SL TT SL TT SL TT 1 2 3 4 5 6 7=5x6 8 9=5x8 10 11=4x10 Tồn đầu tháng 4900 1200 5.880.000 10 2/7 Mua thép C45Φ200 331 4900 3000 14.700.000 4200 20.500.000 25 4/7 Mua thép 111 4900 1250 6.125.000 5450 26.705.000 54 5/7 Xuất thép C45Φ200 621 5000 24.500.000 450 2205.000 6.800 33.320.000 5.000 24.500.000 3000 14.700.000

Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết vật liệu của các kho kế toán vật liệu tiến hành theo dõi và đối chiếu số d của từng NVL. Căn cứ vào giá mua kế toán tiến hành trích giá trị NVL tồn kho. Theo các số liệu cuối tháng trên sổ chi tiết vật liệu kế toán lập Bảng tổng hợp vật liệu tháng 7/2002.

Phụ biểu 3

Bảng tổng hợp vật liệu

Tháng 7/2002

Bộ: Công nghiệp Đơn vị: kg

Nhà máy cơ khí Hồng Nam

STT Diễn giải Nhập Xuất Tồn Ghi chú

SL TT SL TT SL TT

1 Thép L50x4 2000 11.400.000 1500 8.550.000 500 2.850.0002 Thép C45Φ200 5800 33.320.000 5000 24.500.000 300 14.700.000 2 Thép C45Φ200 5800 33.320.000 5000 24.500.000 300 14.700.000

... ... ... ... ... ... ... ...

Vì nhà máy sử dụng 2 hệ thống giá là giá hạch toán và giá thực tế nên hàng tháng kế toán phải lập bảng kê số 3 "Tính giá vật liệu" để xác định tổng giá trị NVL nhập kho và xuất kho trong tháng theo giá hạch toán và giá thực tế.

Căn cứ vào tổng hợp vật liệu, bảng kê số 3 (5/2002) và cột cộng có TK331 "PT ngời bán" dòng ghi nợ TK152 để ghi vào dòng số liệu từ NKCT số 5 trên bảng kê số 3 tháng 7/2002.

Làm tơng tự nh vậy với NKCT số 2,6,7. Kế toán tính ra giá trị vật liệu xuất dùng thực tế hàng tháng và giá trị tồn kho cuối tháng theo giá trị thực tế. Phụ biểu 4: Bảng kê số 3 Tính giá thực tế NVL và CCDC (TK152,153) Tháng 7/2002 Đơn vị: đ Stt Chỉ tiêu TK152 "NVL" TK153 "CCDC"

Giá hạch toán Giá thực tế Giá hạch toán Giá thực tế I Số d đầu tháng 772.216.480 787.174.031 20.490.118 20.132.168 II Phát sinh trong tháng 377.057.901 374.760.645 1.952.180 1.850.180 1 Từ NKCT 1 (ghi Có TK111) 11.431.645 11.431.645 2 NKCT 2 (112) 3 NKCT 5 (331) 343.929.000 343.929.000 4 NKCT6 (151) 5 NKCT7 (154) 792.000 792.000 8 NKCT khác (141) 21.697.256 19.400.000 800.180 1.058.180 III Cộng I + II 1.149.274.381 1.161.934.676 22.082.348 21.982.348 IV Hệ số chênh lệch 1,01 0,99 V Xuất dùng 1 tháng 386.122.706 400.451.281 1.444.210 1.458.652 VI Tồn cuối tháng 763.154.675 761.483.395 20.638.138 20.523.696

- Căn cứ vào hệ số chênh lệch ở bảng kê ta tính giá trị NVL xuất dùng trong tháng (lập bảng phân bổ số 2) (Phụ biểu 5)

Phụ biểu 5

Bảng phân bổ số 2

Tháng 7-2002 Đơn vị: đồng Stt Ghi có các TK TK152 "NVL" TK153 "CCDC" Hạch toán Thực tế Hạch toán Thực tế 1 TK 621 - CF NVL trực tiếp 345.468.200 359.572.030 - PX lắp ráp 327.368.000 330.641.680 - PX cơ điện 6.780.200 6.848.002 - PX cơ khí 11.320.000 11.433.200 2 TK 627 - CF SXC 5.860.000 5.736.800 1.444.210 145.652 3 TK 241 - XDCB DD 34.794.506 35.142.451 Cộng 386.122.706 400.451.281 1.444.210 145.652 Căn cứ vào phụ biểu 5 kế toán có số liệu tổng chi phí NVL trực tiếp dùng trong tháng. Kế toán định khoản

Nợ TK621 386.122.706

Có TK152 386.122.706

Cuối tháng kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí NVL sang TK154 Nợ TK154 386.122.706

Có TK621 386.122.706

Một phần của tài liệu Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Nhà Máy Cơ Khí Hồng Nam (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w