0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Phương pháp gây miễn dịch cho gà

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO KHÁNG THỂ LÒNG ĐỎ TRỨNG GÀ KHÁNG ĐẶC HIỆU F4 PILI CỦA ESCHERICHIA COLI ĐỂ PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH TIÊU CHẢY Ở LỢN SAU CAI SỮA (Trang 37 -39 )

3. PHẦN IIỊ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4.3. Phương pháp gây miễn dịch cho gà

Chuẩn bị hỗn hợp kháng nguyên gây miễn dịch cho gà

để gây miễn dịch cho gà bằng các quy trình khác nhau, kháng nguyên pili ựược chuẩn bị ở dạng nhũ dầu tuần tự như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ẦẦẦẦẦ..30

- Giải ựông tan kháng nguyên pili F4 do Bộ môn Hóa sinh Miễn dịch Bệnh lý cung cấp. Kháng nguyên gốc có nồng ựộ protein 4 mg/ml trong PBS.

- Chuẩn bị 5 ống kháng nguyên, lần lượt thêm các thành phần theo từng ống như ở bảng 04-04, trộn ựều sau ựó thêm Complete Freund Adjuvant (Cat. #F5881, Sigma-Aldrich) theo tỷ lệ 1: 1. Tạo nhũ bằng máy siêu âm.

Bảng 03-04. Thành phần các ống nhũ kháng nguyên Ống Kháng nguyên Pili gốc (ml) PBS (ml) Freund Adjuvant (ml) Nhũ kháng nguyên (ml) Nồng ựộ pili thành phẩm (mg/ml) 1 10 0 10 20 2 2 15 15 30 60 1 3 2,5 7,5 10 20 0,5 4 1,25 8,75 10 20 0,25 5 0 20 20 40 0

Bố trắ thắ nghiệm gây miễn dịch cho gà, so sánh 3 quy trình

Ba quy trình gây miễn dịch cho gà gồm:

- Quy trình 01 (lô 01): Giữ nguyên liều kháng nguyên, lập lại 4 lần. - Quy trình 02 (lô 02): Tiêm liều kháng nguyên giảm dần

- Quy trình 03 (lô 03): Tiêm liều kháng nguyên tăng dần

- Lô 04: đối chứng, không tiêm kháng nguyên, chỉ tiêm nhũ dầu PBS. Gà CP Brown hướng trứng 18 tuần tuổi ựược gây miễn dịch bằng cách tiêm bắp 1ml/con theo lịch tiêm và liều lượng theo lô ở bảng 03-05.

Bảng 03-05. Liều kháng nguyên tiêm (mg F4 pili) theo quy trình

Ngày ựầu Ngày 7 Ngày 14 Ngày 28 Ghi chú

Lô 1 1 1 1 1 Kháng nguyên ống 2

Lô 2 2 1 0,5 0,25 Kháng nguyên ống 1 ựến 4

Lô 3 0,25 0,5 1 2 Kháng nguyên ống 4 ựến 1

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ẦẦẦẦẦ..31

Thu thập mẫu huyết thanh gà

Thu thập mẫu máu gà: Thu thập mẫu máu 4 gà cho mỗi lô thắ nghiệm

tại ngày tiêm (D0) và mỗi tuần sau ựó thu mẫu máu 1 lần ựến tuần thứ 33. Dùng bơm và kim tiêm lấy 1 ml máu ở tĩnh mạch cánh, cho máu vào ống Eppendorf, ghi ký hiệu mẫụ Bảo quản ở nhiệt ựộ lạnh và vận chuyển về phòng thắ nghiệm. Các mẫu máu ựược ựánh số tuần tự D0, D7, D14, D21, D28, D35, D42, D49, D56, D63, D70, D77, D84, D91, D98, D105, D112, D119, D126, D133, D140, D145, D154, D161, D168, D175, D182, D189, D196, D203, D210, D217 và D224.

Tách huyết thanh và bảo quản: Ly tâm ống Eppendorf ở 4000

vòng/phút trong 10 phút, dùng micropipet và ựầu type tương thắch chuyển 0,4 ml huyết thanh sang ống Eppendorf vô trùng, thêm 4 ộl Natriazit 10% (NaN3), dán nhãn, bảo quản huyết thanh trong 1 tuần ở 4OC, bảo quản lâu dài ở -30OC ựến khi phân tắch.

Thu thập mẫu trứng gà miễn dịch

Trứng gà ựược thu thập hàng ngày, ựánh số theo lô và theo ngày, bảo quản ở kho lạnh 4OC ựến khi phân tắch hoặc chế bột trứng.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO KHÁNG THỂ LÒNG ĐỎ TRỨNG GÀ KHÁNG ĐẶC HIỆU F4 PILI CỦA ESCHERICHIA COLI ĐỂ PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH TIÊU CHẢY Ở LỢN SAU CAI SỮA (Trang 37 -39 )

×