Cách tiến hành thực nghiệm

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng trò chơi vận động mô phỏng nhằm kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 34 tuổi trong hoạt động khám phá khoa học (Trang 75 - 76)

- Trẻ không tự giác tham gia hoạt động nhận thức

3.1.4. Cách tiến hành thực nghiệm

Giai đoạn 1: Chọn cơ sở thực nghiệm và đối chứng không có sự khác biệt đáng kể như đã trình bày ở trên. Tiến hành đo đầu trước thực nghiệm trong điều kiện bình thường.

- Tìm hiểu đặc điểm giáo viên: tìm hiểu kiến thức, kỹ năng, thái độ, kinh nghiệm, mong muốn, khó khăn, thuận lợi khi sử dụng các TCVĐMP nhằm kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ MG 3-4 tuổi của họ để từ đó phân tích những điểm mạnh, điểm yếu của giáo viên để định hướng bồi dưỡng cách thiết kế và sử dụng TCVĐMP kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ MG 3-4 tuổi.

- Khảo sát mức độ nhận thức của trẻ ở cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng, trên cơ sở đó xác định nhu cầu, hứng thú, kinh nghiệm vui chơi, nội dung nhận thức cần hình thành để thiết kế trò chơi cho trẻ.

- Bồi dưỡng cho giáo viên thực nghiệm về cách cách sử dụng các TCVĐMP đã thiết kế nhằm kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ MG 3-4 tuổi trong hoạt động KPKH.

Giai đoạn 2: Tổ chức thực nghiệm

Thực nghiệm sử dụng TCVĐMP nhằm kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ MG 3-4 tuổi đã thiết kế cho lớp thực nghiệm trong hoạt động KPKH và các hoạt động khác của trẻ ở trường mầm non. Lớp đối chứng giáo viên sử dụng TCVĐ theo cách của họ.

Giai đoạn 3: Đánh giá kết quả thực nghiệm trên 2 phương diện: - Cách sử dụng các trò chơi của giáo viên.

- Mức độ hứng thú nhận thức của trẻ sau thực nghiệm.

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng trò chơi vận động mô phỏng nhằm kích thích hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 34 tuổi trong hoạt động khám phá khoa học (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w