Giải pháp huy động nguồn lực

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và tổ chức xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện kim sơn, tỉnh ninh bình (Trang 103 - 117)

* Dựa vào người dân và cộng đồng con em xa quê

Với truyền thống yêu quê hương, hướng về quê hương và những người thân nên sự đóng góp của cộng đồng người dân Kim Sơn xa quê, của các mạnh thường quân có ý nghĩa quan trọng. Đây là các nghĩa cử cao đẹp, chính quyền các xã cần có sự liên hệ, thông báo về quy hoạch xây dựng nông thôn mới tại xã, chính sách, sựưu tiên đầu tư, sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp, tổ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 95 * Các tổ chức

Mỗi tổ chức có chức năng, nhiệm vụ, thế mạnh riêng do vậy cần làm tốt công tác tuyên truyền, tạo điều kiện tiếp xúc để các tổ chức này biết về các dự án trên địa bàn huyện. Trên cơ sở này tạo điều kiện để các tổ chức có thể tài trợ, đầu tư theo các hình thức khác nhau theo đúng các văn bản pháp quy của Nhà nước, sựưu đãi của địa phương.

* Thông qua các hình thức huy động: Đất, vật liệu, tài chính, ngày công. Huy động sức mạnh tổng hợp, sựđồng thuận của toàn dân sẽ là biện pháp tốt nhất để thực hiện các dự án sau khi quy hoạch xây dựng nông thôn mới được các cấp có thẩm quyền phê duyệt. Phát huy nội lực với sự hỗ trợ của Nhà nước về nguồn vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng theo các tiêu chí xây dựng nông thôn mới. Đểđược hỗ trợ của Nhà nước ngay sau khi quy hoạch được phê duyệt cần xây dựng các dự án trình các cấp có thẩm quyền để xin hỗ trợ vốn. Tuỳ từng trường hợp cụ thể có thể huy động vốn khác nhau.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 96

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

1. Kết luận

Kết quả nghiên cứu đề tài đưa đến một số kết luận sau:

1. Kim Sơn có vị trí địa lý tương đối thuận lợi, có các tuyến đường bộ,

đường và hệ thống sông, ngòi, kênh mương phân bố khá hợp lý là điều kiện tốt trong việc đi lại trao đổi hàng hóa với các huyện lân cận; trong những năm gấn

đầy được sự quan tâm chú trọng đầu tư của các cấp ủy đảng chính quyền địa phương đời sống nhân dân được cải thiện, thu nhập bình quần đầu người tăng.

2. Thực trạng phát triển nông thôn đang phát triển theo chiều hướng tích cực, trong 3 năm thực hiện nông thôn mới trên địa bàn huyện đã đổ bê tông 86,80 km đường trục xã, liên xã; 196,22 km đường đường liên thôn, trục thôn xóm; 176,16 km ngõ xóm; 744,75km đường trục chính nội đồng; 82,14 km kênh mương.

3. Sau 3 năm triển khai thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Kim Sơn, cơ bản các xã đã đạt được từ 5 - 15 tiêu chí. Trong

đó: xã đạt thấp nhất là Xã Kim Trung 5 tiêu chí, xã cao nhất là Kim Đông đạt 15 tiêu chí. Và đã đạt được những thành tựu đáng kể.

4. Đối với xã xã Kim Tân tính đến thời điểm 31/12/2013 đã đạt được 9 tiêu chí và 26 trong 42 nội dung, gồm

+ Tiêu chí số 01: Tiêu chí Quy hoạch và thực hiện quy hoạch. + Tiêu chí số 04: Điện. + Tiêu chí số 08: Bưu điện. + Tiêu chí số 09: Nhà ở dân cư. + Tiêu chí số 13: Hình thức tổ chức sản xuất; + Tiêu chí số 14: Giáo dục. + Tiêu chí số 16: Văn hóa. + Tiêu chí số 18: Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh. + Tiêu chí số 19: An ninh trật tự xã hội.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 97 5. Cộng đồng dân cư trên địa bàn nhận thức được ý nghĩa của chương trình mục tiêu quốc gia XD NTM và là đối tượng được hưởng lợi trực tiếp từđó rất nhiệt tình tham gia hiến đất, góp tiền và ngày công lao động để chung tay xây dựng làng, xóm.

2. Kiến nghị

Bên cạnh những kết quả thu nhận được như được trình bày tại phần trên, tác giả nghiên cứu đề xuất các kiến nghị trong quá trình triển khai thực hiện xây dựng NTM trên địa bàn huyện:

1. Tập trung ưu tiên đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội (y tế, nhà văn hóa xã, sân vận động xã,…). Xây dựng các mạng lưới cơ sở hạ tầng kỹ thuật (Các tuyến giao thông, hệ thống cấp điện, cấp - thoát nước, hệ thống thủy lợi).

2. Cần tập trung chỉ đạo có trọng điểm trong quy hoạch cũng như thực hiện quy hoạch. Tránh tình trạng qua loa hình thức để lấy phong trào mà không cần quan tâm tới hiệu quả của dự án, lợi ích của cộng đồng được hưởng.

3. Không nên áp dụng máy móc mô hình quy hoạch đã thành công ở nơi này cho một địa phương khác khi các điều kiện vùng miền không phù hợp./.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 98

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chỉđạo trung ương chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới (2012), Báo cáo kết quả thực hiện chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới, những vướng mắc, khó khăn cần tháo gỡ và nhiệm vụ trọng tâm năm 2012.

2. Ban chỉđạo xây dựng nông thôn mới tỉnh Ninh Bình (2012), Báo cáo số 80/BC-BCĐ

về sơ kết đợt I thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh Ninh Bình.

3. Bộ Tài chính (2012), Báo cáo Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, giải pháp thực hiện trong thời gian tới.

4. Bộ Xây dựng (2009), Thông tư số 31/2009/TT-BXD ngày 10/9/2009 của Bộ Xây dựng về việc ban hành Tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn.

5. Bộ Xây dựng (2009), Thông tư số 09/2010/TT-BXD ngày 04/8/2010 của Bộ Xây dựng Quy định việc lập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới.

6. Bộ XD - BNNPTNT-BTN&MT (2011) Thông tư liên tịch số: 13/2011/TTLT-BXD- BNNPTNT-BTN&MT ngày 28 tháng 10 năm 2011 quy định việc lập, thẩm

định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới.

7. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 07/2010/TT-BNNPTNT ngày 08/02/2010 hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.

8. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2009), Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.

9. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2013), Thông tư số 41/2013/TT-BNNPTNT ngày 04/10/2013 hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.

10. Bộ NN&PTNT, Bộ KHĐT, Bộ TC (2011), Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT- BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày 13/4/2011 hướng dẫn thực hiện Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ.

11. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2014), Công văn số 938/2014/BNN-VPĐP ngày 18/3/2014 về việc quy định mức thu nhập đạt chuẩn nông thôn mới;

12. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2009) Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới. 13. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày

04/6/2010 về việc phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020.

14. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013), Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ về Sửa đổi một số tiêu chí của Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới.

15. Phòng Thống kê huyện Kim Sơn (2013). Niên giám thống kê năm 2013 huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 99

16. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Kim Sơn (2013), Báo cáo kết quả thống kê

đất đai năm 2013 huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.

17. Nghị quyết của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Ninh Bình khóa XX (2012), Nghị

quyết số 03-NQ/TU ngày 16/01/2012 về xây dựng nông thôn mới tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020.

18. Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Ninh Bình (2011), Văn bản số 588/HD-SNNvề lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch phát triển sản xuất cấp xã trên địa bàn tỉnh Ninh Bình theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới;

19. Ủy ban nhân dân huyện Kim Sơn (2013), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 2011 - 2015 huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.

20. Vũ Thị Bình, Nguyễn Thị Vòng, Đỗ Văn Nhạ (2006), Quy hoạch phát triển nông thôn, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội.

21. Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp (2010), Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học cấp bộ: nghiên cứu hỗ trợ xây dựng mô hình phát triển nông thôn dựa vào cộng

đồng làm cơ sở cho việc đề xuất chính sách xây dựng nông thôn mới trong điều kiện của Việt nam.

22 Báo cáo kết quả thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia NTM giai đoạn 2010 – 2014 và phương hướng, nhiệm vụđến năm 2015

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 100

PHỤ LỤC

Phụ lục số 01: Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới

TT tiêu chí Tên Nội dung tiêu chí Toàn quốc

Đồng bằng Sông hồng I Quy hoạch 1 Quy hoạch và thực hiện theo quy hoạch

1.1 Có Quy hoạch nông thôn mới được lập theo quy định tại Thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT-

BNNPTNT-BTN&MT ngày 28/10/2011 Đạt Đạt 1.2 Các bản vẽ quy hoạch được niêm yết công khai

để người dân biết và thực hiện; hoàn thành việc cắm mốc chỉ giới các công trình hạ tầng theo quy hoạch được duyệt

Đạt Đạt

1.3 Có quy chế quản lý quy hoạch được cấp có

thẩm quyền phê duyệt Đạt Đạt

II Hạ tầng kinh tế xã hội

2 thông Giao

2.1 Tỷ lệ đường trục xã, liên xã được nhựa hóa

hoặc bê tông hóa 100% 100% 2.2 Tỷ lệđường trục thôn được cứng hóa 70% 100% 2.3 Tỷ lệ đường ngõ xóm được cứng hóa, không

lầy lội vào mùa mưa 100% 100% 2.4 Tỷ lệđường trục chính nội đồng được cứng hóa 65% 100%

3 Thlợủi y

3.1 Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản

xuất và dân sinh Đạt Đạt 3.2 Tỷ lệ km kênh mương kiên cố hóa theo quy

định 65% 85%

4 Điện

4.1 Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật ngành

điện Đạt Đạt

4.2 Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ

các nguồn điện 98% 99% 5 Trhườọc ng chuTỷ lẩện qu trườốc gia ng học các cấp có cơ sở vật chất đạt 80% 100%

6 vCật chơ sởất văn hóa

6.1 Nhà văn hóa và khu thể thao xã đạt chuẩn của

Bộ VH - TT - DL Đạt Đạt 6.2 Tỷ lệ thôn có nhà văn hóa và khu thể thao đạt

quy chuẩn của Bộ VH - TT - DL 100% 100% 7 nông Chợ

thôn

Chợ theo quy hoạch, đạt chuẩn theo quy định Đạt Đạt

8 Bđiưệu n

8.1 Có ít nhất 1 điểm cung cấp được 2 dịch vụ bưu

chính và viễn thông đạt tiêu chuẩn ngành Đạt Đạt 8.2 Có phủ sóng hoặc mạng để truy cập internet Đạt Đạt

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 101

TT tiêu chí Tên Nội dung tiêu chí Toàn quốc

Đồng bằng Sông hồng

9 dân cNhà ởư

9.1 Trên địa bàn không còn hộ gia đình ở trong nhà

tạm, dột nát Không Không 9.2 Tỷ lệ hộ gia đình có nhà ở đạt chuẩn của Bộ

Xây dựng 80% 90%

III Kinh tế và tổ chức sản xuất

10 nhThu ập (triThu nhệu đồập bình quân ng/người) đầu người khu vực nông thôn

18 triệu đồng 20 triệu đồng 11 nghèo Hộ Tỷ lệ hộ nghèo 12 Tỷ lệ LĐ có việc làm thường xuyên

Tỷ lệ người làm việc trên dân số trong độ tuổi lao

động ≥ 90% Đạt 13 Hình thức tổ chức sản xuất Có ít nhất 1 HTX hoặc tổ HTX hoạt động có hiệu quả Có Đạt

IV Văn hóa - xã hội và môi trường

14 Giáo dục

14.1 Phổ cập giáo dục trung học cơ sở Đạt Đạt 14.2 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục

học trung học (phổ thông, bổ túc, học nghề) 85% 90% 14.3 Tỷ lệ lao động qua đào tạo > 35% > 40%

15 Y tế 15.1 Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế ≥ 70% Đạt

15.2 Trạm Y tế xã đạt chuẩn quốc gia Đạt Đạt 16 Vhóa ăn

Xã có từ 70% các thôn trở lên được công nhận và giữ vững danh hiệu "thôn văn hóa" liên tục từ 5

năm trở lên 70% 70%

17 trMôi ường

17.1 Tỷ lệ hộđược sử dụng nước sạch hợp vệ sinh 85% 90% 17.2 Đường làng, ngõ xóm cảnh quan từng hộ xanh

- sạch - đẹp, không có hoạt động làm suy giảm môi trường

Đạt Đạt

17.3 Cơ sở sản xuất - kinh doanh trên địa bàn đạt

chuẩn về môi trường 90% 90% 17.4 Nghĩa trang có quy hoạch và quản lý theo quy

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 102

TT tiêu chí Tên Nội dung tiêu chí Toàn quốc

Đồng bằng Sông hồng

17.5 Chất thải, nước thải được thu gom và xử lý

theo quy định Đạt Đạt V Hệ thống chính trị 18 Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh 18.1 Cán bộ xã đạt chuẩn Đạt Đạt 18.2 Có đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ sở theo quy định Đạt Đạt 18.3 Đảng bộ, chính quyền xã đạt tiêu chuẩn “trong

sạch, vững mạnh” Đạt Đạt 18.4 Các tổ chức đoàn thể chính trị của xã đều đạt

danh hiệu tiên tiến trở lên Đạt Đạt

19 An ninh, trật tự XH Không có tổ chức, cá nhân hoạt động chống Đảng, chính quyền, phá hoại kinh kế; truyền đạo trái pháp luật, khiếu kiện đông người kéo dài

Đạt Đạt

Không có tụ điểm phức tạp về trật tự xã hội và không phát sinh thêm người mắc các tệ nạn xã hội

trên địa bàn Đạt Đạt Trên 70% số thôn được công nhận đạt tiêu chuẩn

an toàn về an ninh, trật tự Đạt Đạt

Hàng năm công an xã đạt danh hiệu đơn vị tiên tiến

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 103

Phụ lục số 02: Kết quảđiều tra đánh giá thực trạng phát triển nông thôn theo 19 tiêu chí của xã Kim Tân

TT Tên tiêu

chí

Nội dung tiêu chí Tiêu chí trạng Hiện (đạt/chưa Đánh giá

đạt) I Quy hoạch 1 Quy hoạch và thực hiện theo quy hoạch

1.1 Có Quy hoạch nông thôn mới được lập theo quy định tại Thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT-BNNPTNT- BTN&MT ngày 28/10/2011

Đạt Đạt

Đạt

1.2 Các bản vẽ quy hoạch được niêm yết công khai để người dân biết và thực hiện; hoàn thành việc cắm mốc chỉ giới các công trình hạ tầng theo quy hoạch

được duyệt

Đạt Đạt

1.3 Có quy chế quản lý quy hoạch được

cấp có thẩm quyền phê duyệt Đạt Đạt

II Hạ tầng kinh tế xã hội

2 thông Giao

2.1 Tỷ lệ đường trục xã, liên xã được

nhựa hóa hoặc bê tông hóa 100%

Chưa đạt (50%)

Chưa đạt 2.2 Tỷ lệ đường trục thôn được cứng

hóa 100% Ch(60%) ưa đạt 2.3 Tỷ lệ đường ngõ xóm được cứng

hóa, không lầy lội vào mùa mưa 100% Ch(70%) ưa đạt 2.4 Tỷ lệ đường trục chính nội đồng

được cứng hóa 100% Ch(0%) ưa đạt

3 Thlợủi y

3.1 Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và tổ chức xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện kim sơn, tỉnh ninh bình (Trang 103 - 117)