Đặc điểm chung của bộ cầu trùng

Một phần của tài liệu Đề cương ký sinh trùng thú y 1(nguồn Đinh Công Trưởng) (Trang 60 - 67)

- rất khó phòng trừ, cần kiên trì

2. Đặc điểm chung của bộ cầu trùng

*Hình thái:

- Cầu trùng thuộc lớp bào tử trùng, cấu tạo gồm màng. NSC và nhân - Kích thước tương đối lớn, hình trứng, bầu dục hoặc tròn

- Màng rất dày, có 3 lớp, màu xanh nhạt. Một số cầu trùng màng ngoài cùng thường lõm gọi là lỗ cầu trùng → noãn nang câu trùng, lỗ noãn nang . bên trong noãn nang là 1 nguyên sinh chất và có 1 nhân to

- Nhân rất lớn, đơn nhân, hình tròn hoặc bầu dục -Thường ký sinh ở biểu mô của các loài súc vật

- Khi ra ngoài gặp điều kiện thuận lợi, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp thì nguyên sih chất bát đầu phân chia

+Nếu cầu trùng thuộc Giống Eimeria: Noãn nang phân chia thành 4 bào tử, mỗi bào tử phân chia thành 2 tử bào tử → 8 tử bào tử hình lê xâm nhập vào niêm mạc ruột và gan . là nguyên nhân chính gây bệnh

+ Nếu cầu trùng thuộc giống Giống Isospora: Noãn Nang phân chia thành 2 bào tử, mỗi bào tử phân chia thành 4 tử bào tử , cuối cùng hình thành 8 tử bào tử con như trên xâm naahpj vào niêm mạc ruột và gây bệnh

2.Vòng đời phát triển : Phát triển theo 3 giai đoạn

*Giai đoạn sinh sản vô tính liệt phân: Noãn nang sau khi vào cùng thức ăn và nước uống và

vật chủ lớp vỏ bị phân hủy, giải phóng bào tử. Bào tử chui sau và tế bào biểu bì ruột và các cơ quan khác và lớn lên thành Schizont và phân chia liệt phân. Nhân cùng nguyên sinh chất thành những Merozoit I, sau đó những Merozoit I này rơi vào các cơ quan và xâm nhập vào những tế bào biểu bì mới ở những tế bào này KST lại lớn lên và sinh sản qua nhiều lần cho ra nhiều giao tử, Tới Merozoit V thì sinh san liệt phân cho 100% la giao tử. Thường diễn ra 5-8 ngày

*Giai đoạn sinh sản hữu tĩnh : hình thành các giao tử đực và giao tử cái kết hợ với nhau thành

hợp tử. Giai đoạn này thực hiện ở trong tế bào biểu mô của vật chủ và ở đây cũng hoành thành giai đoạn sinh sản ở trong tế bào biểu mô.

*Giai đoạn sinh sản bào tử: Sau khi hợp tử hình thành tiếp tục phát triển thành nõa nang

Oocyst . Nhân và nguyên sinh chất bên trong noãn nang phân chia cho bào tử và noãn nang lại thoe phân ra ngoài, sau đó khi ky chủ nuốt phải những noãn nang đã phát triển thành 8 bào tử con vào tới đường tiêu hóa noãn nang sẽ giải phóng các bào tử con ra và xâm nhập vào các tế bào biểu mô, lớn dần lên và lại sinh sản vô tính và vòng đời lại tái diễn

3.Sinh học và dịch tễ

- NN cầu trùng là nhân tố chính gây bệnh cho gia súc, gia cầm → thông quan thức ăn, nước uống, dụng cụ chăn nuôi

- NN có SĐK cao với ngoại cảnh và có sự chuyên biệt cao, dễ bị mang từ nơi khác đến và dễ bị phát tán do côn trùng và gặm nhấm

Tính chuyên biệt cao thể hiện:

+ Mỗi loài vật nuôi chỉ nhiễm một loại cầu trùng nhất định

+ Nếu con vật nuốt phải cầu trùng không thích hợp → NN không gây bệnh và không bị phân hủy → NN theo phân ra ngoài và gây bệnh cho KC thích hợp

- Cầu trùng có tính MD cao hơn giun sán: mỗi loài cầu trùng chỉ nhiễm một KC nhất định - Cầu trùng chỉ nhiễm ở gia súc non → cơ chế chưa rõ ràng

- Vai trò gây bệnh của cầu trùng thể hiện:

+ Phá hủy TB → ảnh hưởng đến chức năng của TB, cầu trùng KS ở CQTH: rối loạn hấp thu dinh dưỡng → gia súc còi cọc, kém ăn

+ Độc tố → trúng độc toàn thân → triệu chứng TK: lờ đờ, không linh hoạt + Mở đường cho VK xâm nhập → viêm loét, bệnh kế phát

- Chu kỳ phát triển của cầu trùng rất phức tạp, giai đoạn SSVT và SSHT diễn ra sâu trong TB → dùng thuốc điều trị ít hiệu quả

→ Thuốc điều trị hiệu quả khi NN đã ra ngoài xoang ruột

→ Chu kỳ phát triển của cầu trùng 3-5 ngày → liệu trình điều trị ít nhất là 3-5 ngày

Câu 34. Bệnh cầu trùng gà (căn bệnh, vòng phát triển, triệu chứng bệnh tích, chẩn đoán, phòng trị)?

Trả lời 1.Căn bệnh

- Do nhiều loài cầu trùng thuộc giống Eimeria bộ Coccidia gây ra, ở nước ta hay gặp hai loài E.

tenella (22,6 nhân 19,0 nm) KS ở manh tràng và E. necatrix(16,7 nhân 14,2) KS ở đoạn giữa ruột non của gà

-Ký sinh ở niêm mặc đường tiêu hóa, ký chủ là gà -Gây nhiều thiệt hại cho gà, chết 50-70% khi mắc

2. Hình thái cấu tạo

-Hình bầu dục, kích thước nhỏ giống trứng giun sán, 3 lớp vỏ mỏng trên đầu có chỗ lõm gọi là lỗ

noãn nang, có 1 nhân rấ to. Noãn nang có kích thước tương đối lớn. lỗ noãn nang rõ, vỏ dày, 3 lớp vỏ màu xanh nhạt

2.Vòng đời phát triển : Phát triển theo 2 giai đoạn

*Giai đoạn sinh sản vô tính liệt phân: Noãn nang sau khi vào cùng thức ăn và nước uống và

vật chủ lớp vỏ bị phân hủy, giải phóng bào tử. Bào tử chui sau và tế bào biểu bì ruột và các cơ quan khác và lớn lên thành Schizont và phân chia liệt phân. Nhân cùng nguyên sinh chất thành những Merozoit I, sau đó những Merozoit I này rơi vào các cơ quan và xâm nhập vào những tế bào biểu bì mới ở những tế bào này KST lại lớn lên và sinh sản qua nhiều lần cho ra nhiều giao tử, Tới Merozoit V thì sinh san liệt phân cho 100% la giao tử. Thường diễn ra 5-8 ngày

*Giai đoạn sinh sản hữu tĩnh : hình thành các giao tử đực và giao tử cái kết hợ với nhau thành

hợp tử. Giai đoạn này thực hiện ở trong tế bào biểu mô của vật chủ và ở đây cũng hoành thành giai đoạn sinh sản ở trong tế bào biểu mô.

*Giai đoạn sinh sản bào tử: Sau khi hợp tử hình thành tiếp tục phát triển thành nõa nang

Oocyst . Nhân và nguyên sinh chất bên trong noãn nang phân chia cho bào tử và noãn nang lại thoe phân ra ngoài, sau đó khi ky chủ nuốt phải những noãn nang đã phát triển thành 8 bào tử con vào tới đường tiêu hóa noãn nang sẽ giải phóng các bào tử con ra và xâm nhập vào các tế bào biểu mô, lớn dần lên và lại sinh sản vô tính và vòng đời lại tái diễn

-Noãn nang cầu trùng có sức đề kháng cao với ngoại cảnh:

+ ĐK bình thường trong đất sống được 4-9 tháng, + ĐK thuận lợi (râm mát) sống được 16-18 tháng +Điều kiện khô hạn thì cức đề kháng yếu

-NN cầu trùng trong phân gà lẫn vào thức ăn, nước uống, đất, nên chuồng, dụng cụ chăn nuôi  nguồn lây nhiễm bệnh

-Gà nhiễm cầu trùng do nuốt phải nõa nang cầu trùng có sức gây nhiễm, những noan nang ở phân gà đc phân bố nhiều ở nền chuồng, thức ăn,sân chơi và dụng cụ chăn nuôi kém vệ sinh -Gà nuôi tập trung, mật độ cao, điều kiện vệ sinh kém thì tỷ lệ nhiễm cao (45%), bệnh tiến triển nhanh, tỷ lệ chết cao (100%)

-Bệnh thường xảy ra vào vụ đông xuân, thời tiết ẩm ướt → NN phát triển

-Thường xảy ra ở gà con, một tuần tuổi đã nhiễm, 3-4 tuần mắc nặng nhất, > 9 tuần mắc nhẹ hoặc không mắc

-Mùa phát bệnh thường là mùa mưa nhiều, ẩm ướt,  cầu trùng phát triển thuận lợi -Chăm sóc , vệ sinh ko tốt cũng giúp bệnh phát triển mạnh.

-Thức ăn thiếu sinh tố cũng là đk cho cầu trùng phát triển và gây bệnh. 4.Triệu chứng bệnh tích và cơ chế sinh bệnh

a.Triệu chứng: 2 thể

*Thể cấp tính: bệnh diễn ra vài ngày đến vài tuần lễ và gạp ở gà con

-khi mới nhiễm : Ủ rũ, lông dựng đứng, tập trung thành đám, ăn ít, phân lỏng dính bết ở hậu môn -Khi tế bào biểu mô ruột bị phá hủy thì cơ thể trúng độc nặng nên gà vận động kém, lờ đờ, đi siêu vẹo mất thăng bằng, cánh xệ, uống nhiều nước, bỏ ăn, trong diều chứa nhiều dịch thể, niêm mạc và mào bị tái nhợt do thiếu máu, phân long có lẫn máu

-Ở giai đoạn cuối gà bị liệt, không đi lại ăn uống đc  chết ( tỉ lệ cao) -Tỉ lệ gà chết nhiều hay ít còn phụ thuộc vào tình hình vệ sinh chăn sóc tốt.

*Thể mãn tính: thường xảy gia cầm 4-6 tháng tuổi trở lên, hoặc gia cầm mắc một lần rồi khỏi . Triệu chứng không rõ rang, không điển hình và bệnh thường kéo dài. Gà ăn ít, gầy còm , chân tê liệt nhẹ, kém nhanh nhẹn, gầy sút nhanh, lượng trứng giảm, phân có dính máu, gà ít bị chết b.Bệnh tích

-Biến đổi bệnh tích chủ yếu ở ruột

- Xác chết gầy, niêm mạc và mào nhợt nhạt, hậu môn dính bết phân , trong phân có lẫn máu - Nếu cầu trùng KS ở manh tràng thì manh tràng sưng to gấp 3-4 lần, trong chứa máu, căng cứng, đen sẫm, niêm mạc XH nặng, tràn lan

- Các đoạn ruột: chất chứa trong ruột màu xám or hồng nhạt, hoại tử, sần sùi, đôi khi có vết loét, có màng giả, thành niêm mạc dày lên

c. Cơ chế sinh bệnh

-Khi bào tử xâm nhập vào tế bào biểu mô, sau đó phát triển và tăng kích thước, sinh sản liệt phân tăng số lương cầu trùng lên. Phá hủy hang loạt tế bào ở ruột, gây viêm ruột, rối loạn tiêu hóa nên con vật không hấp thu đc chất dinh dưỡng

-Do viêm ruột nên mạch máu ruột bị võ làm dịch thể và máu tràn vào xoang ruột .

-Khi tế bào biểu mô bị phá vỡ nhiều độc tố đc sinh ra làm vaath bị trúng độc dẫn đến rối lọa thần kinh, cánh rut xuống, con vật lờ đờ, hoạt động kém

-Khi niêm mạc ruột bị phá hủy lại mở đường cho vi khuẩn khác xâm nhập gây bệnh. Và niêm mach ruột bị phá hủy cũng giúp chất độc ngấm và toàn cơ thể

-Dựa vào triệu trứng lâm sang và những dẫn liệu về dịch tễ học ( mùa phát bệnh và tuổi gà bị nhiễm)

-Dùng phương pháp Fulleborn để tìm noãn nang

-Dụng cụ: Cốc thủy tinh, đũa thủy tih( có thể dùng cốc nhựa), lưới lọc, vòng vớt bằng thép, phiến kính, kính hiển vi, panh

-Hóa chất : dd nước muối báo hòa

- Nguyên lý: lợi dụng tỉ trọng của 1 số đ nước muỗi báo hòa ( NaCl, dd Sodium hyposulfite) lớn

hơn tỉ trọng của trứng giun sán , làm cho chũng nồi lên trên

-Tiến hành thí nghiệm: dùng Panh ta lấy khoảng 5-10 gam phân cho vào cốc thủy tinh + 1 ít dd

nước muối bão hòa, Sau đó dùng đũa thủy tinh nghiền, dằm nát phân ra. Rồi cho thêm vào đó 50 – 100ml nước muỗi bão hòa vào cốc và khuấy đều. Đổ dd vào cốc khác qua lưới lọc để loại trừ căn bã. Sau đó đổ dd vào bình tam giác đến phần tiết diện nhỏ nhất của miệng bình, để yên bình trong time từ 25 – 30 phút trứng sẽ nổi lên . Dùng vòng vớt bằng thép vớt trên bề mặt của dd phù nổi để lên phiến kính, đạy lá kính lên rồi mang soi dưới kính hiển vi để tìm trứng giun sán

+Chú y: muốn nâng cáo hiệu quả của pp này ta có thể thay nước muỗi báo hòa bằng dd khác có

tỉ trọng lớn hơn như : dd Sodium hyposulfite, dd sodium nitrat…

- Ưu điểm: hiệu quả tốt, đc sử dụng rộng rãi vì chẩn đoán trứng các loại giun tròn và sán dây,

noãn nang đơn bào

- Nhược điểm: không tìm được trứng của sán lá , giun đầu gai, đốt sán dây….

5.phòng và điều trị : a.điều trị

-Dùng thuốc vừa phòng, vừa trị , dùng sớm cho ăn , cho uống liên tục

-Dùng 1 số loai thuốc sau

+Furazolidon liều dùng 0,003 – 0,004 g/ kg thể trọng , trộn với thức ăn cho ăn trong 3-5 ngày + Rigecoccin liều 0,025-0,05% trộn trong thức ăn của gà cho ăn 4 ngày liền

+Ticofuran liều dùng 2-5g / kg thức ăn +Coccisop 2000 liều 1g/1 lít nước

-Có nhiều loại thuốc trị cầu trùng gà như : Nitrofurajon, Nicarbajin hoặc lưu huỳnh…  ko nên dùng lâu 1 loại thuốc lâu ngày tạ ra quen thuốc và có thể làm gà ngộ độc

B. Phòng:

-Phát hiện sớm và cách ly nhứng gà bị bệnh khỏi những gà lành, nuôi riêng gà con với gà lớn -Vệ sinh thức ăn , nước uống, ccs dụng cụ đựng thức ăn nước uống và dụng cụ chăm sóc

-Tiến hành ủ phân , làm vệ sinh tiêu độc khử trùng dụng cụ chăn nuôi, chuồng trại để tiêu diệt noãn nang

-Cho gà ăn thức ăn trộn Furazolidon tỉ lệ 0,0125% - Tích cực diệt ruồi, gặm nhấm xung quanh chuồng trại - Tiêm vacxin

-Ở những nơi đã có bệnh cần phát hiện sớm con bệnh, đốt xác chết.

Câu 35. Các phương pháp xét nghiệm phân tìm trứng giun sán? *Phương pháp trực tiếp

-Dụng cụ: Cốc thủy tinh ( có thể dùng cốc nhựa), Đũa thủy tinh, phiến kính. Kính hiển vi , Panh

-Nguyên lý:

-Tiến hành thí ngiệm: có 2 cách

+Cách 1: Lấy 1 phiến kính vô trùng, sau đó nhỏ 1 giọt glycerin 50%. Sau đó dùng Panh lấy mẫu

phân cần xét ngiệm to bằng hạt đỗ, cho lên phiến kính trộn đều với giọt glycerin 50%. Đã cho trên phiến kính, sau đó gạt cặn bã sang 2 bên đầu phiến kính , dàn mỏng dd, úp lá kính lên rồi

mang đi soi trên kính hiển vi để tìm trứng giun sán. Soi trên vật mính 10 ta cũng đã có thể nhìn thấy trứng giun sán

+Cách 2: Ta có thể lấy từ 2 -3 g phân cho vào cốc thủy tinh, sau đó cho thêm vào cốc 1 lượng

nước gấp 3 lần lượng phân rồi dùng đũa thủy tinh khuấy mạnh tạo dòng xoáy trong cốc rồi rút đũa thủy tinh ra sao cho trên đũa còn 1 giọt đ phân bám trên đó. Ta cho giọt dd đó lên phiến kính, đạy lá kính rồi mang lên kính hiển vi soi

- Ưu điểm: Đơn giản, cho kết quả nhanh, ít tốn kém , tìm được tất cả các loại trứng giun sán

- Nhược điểm: độ chính xác thấp, khi con vật nhiễm nhẹ ta cần làm 5-10 tiêu bản mới có thể phát hiện

- Ứng dụng: chẩn đoán được trứng của các loại sán lá, sán dây, giun tròn, đốt sán dây

*Phương pháp Fülleborn

-Dụng cụ: Cốc thủy tinh, đũa thủy tih( có thể dùng cốc nhựa), lưới lọc, vòng vớt bằng thép, phiến kính, kính hiển vi, panh

-Hóa chất : dd nước muối báo hòa

- Nguyên lý: lợi dụng tỉ trọng của 1 số đ nước muỗi báo hòa ( NaCl, dd Sodium hyposulfite) lớn

hơn tỉ trọng của trứng giun sán , làm cho chũng nồi lên trên

-Tiến hành thí nghiệm: dùng Panh ta lấy khoảng 5-10 gam phân cho vào cốc thủy tinh + 1 ít dd

nước muối bão hòa, Sau đó dùng đũa thủy tinh nghiền, dằm nát phân ra. Rồi cho thêm vào đó 50 – 100ml nước muỗi bão hòa vào cốc và khuấy đều. Đổ dd vào cốc khác qua lưới lọc để loại trừ căn bã. Sau đó đổ dd vào bình tam giác đến phần tiết diện nhỏ nhất của miệng bình, để yên bình trong time từ 25 – 30 phút trứng sẽ nổi lên . Dùng vòng vớt bằng thép vớt trên bề mặt của dd phù nổi để lên phiến kính, đạy lá kính lên rồi mang soi dưới kính hiển vi để tìm trứng giun sán

+Chú y: muốn nâng cáo hiệu quả của pp này ta có thể thay nước muỗi báo hòa bằng dd khác có

tỉ trọng lớn hơn như : dd Sodium hyposulfite, dd sodium nitrat…

- Ưu điểm: hiệu quả tốt, đc sử dụng rộng rãi vì chẩn đoán trứng các loại giun tròn và sán dây,

noãn nang đơn bào

- Nhược điểm: không tìm được trứng của sán lá , giun đầu gai, đốt sán dây….

* Phương pháp Darling

-Dụng cụ: Panh, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, giá lọc, vòng vớt bằng thép, phiến kính, kính hiển

vi, máy quay li tâm

-Hóa chất : dd nước muỗi bão hào

- Nguyên lý: lợi dụng tỉ trọng của 1 số dd nước muỗi báo hòa ( NaCl, dd Sodium hyposulfite) lớn

Một phần của tài liệu Đề cương ký sinh trùng thú y 1(nguồn Đinh Công Trưởng) (Trang 60 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)