Phòng trị bệnh a Trị bệnh

Một phần của tài liệu Đề cương ký sinh trùng thú y 1(nguồn Đinh Công Trưởng) (Trang 31 - 32)

- Kích thước: thay đổi tùy theo loà

6. Phòng trị bệnh a Trị bệnh

a. Trị bệnh

* Tẩy trừ giun sán ra khỏi cơ thể bệnh xúc:thời gian tây tốt mhaats là lúc sán trưởng thành, chưa kịp đẻ trứng, và hạn chế tác hại của sán

-Dipterex : liều dùng 0,15g/kg P , trộn lẫn vào thức ăn cho ăn 1 lần vào buổi sáng. Cho lợn nhịn đói 12h trc khi uống

-Tectraclorua cacbon liều 0,15 – 0,2 ml/kg trộn với dầu paraffin cho uống qua ống cao su vào dạ dày

- Tây zu xanh: 2g/gói cho 15-25 kg P - Tây zu đỏ: 4g/ gói cho 30-40 kg P - Praziquantel: 5-10mg/kg P

-Triclabendazole: 10mg/kg P

 Tất cả đều trộn vào thức ăn cho ăn/

*Diệt trừ căn bệnh ở môi trường ngoài

2khâu trên phải đc gắn chặt và hỗ chợ nhau

* Phòng bệnh:

- Ủ phân diệt trứng với công thức : Phân chuồng 2000kg, Lá xanh 250-300kg,vôi bột 50-80kg. xếp thành lớp, phủ 1 lớp phân lên trên va mộ lớp xanh xếp thành đống, ngoài chát bùn

- Xây dựng bể biogas , xay dựng bể chứa nước phân, nước tiểu, nước rửa chuồng, các cống rãnh rồi cho voi vào

- Diệt KCTG : Định kỳ tháo cạn nước ở ruộng, rắc vôi bột , Đồng sunphat và 1 số phân hóa học

sunphat amon…, nuôi những con vật ăn ốc. thay ruộng trồng rau bèo có nước thành trồng rau cạn.

-Không dùng phân tươi bón ruộng nhất là ruộng trồng thức ăn gia suc -Cho gia súc ăn no đủ chất: nấu chin trươc khi cho ăn, nước uống phải sạch

Câu 20: Bệnh sán lá dạ cỏ

- Do nhiêu loài sán lá thuộc họ Paramphistomatidae nước ta hay gặp Paramphistomum cervi

- Ký sinh chủ yếu ở dạ cỏ các loài nhai lại, đôi khi thấy ở dạ tổ ong, hau dạ múi khế và 1 số các cơ quan khác

-Oử nước ta bệnh diễn ra khá phổ biến -KTCC: trâu bò, de cừu

-KCTG : gồm nhiều loại ốc nước ngọt: Planorbis, Segmentina, Bullimus….

*Hình thái

-Có hình chop dài 5 – 12mm, mầu hông nhạt, có 2 giác bám là : +Giác bám miệng nằm ở đầu sán

+Giác bụng lớn hơn giác miệng và ở cuối thân, nhờ giác bụng sán bám chặt vào nhung mao của dạ cỏ

-Lỗ miệng nằm ở đáy giác miệng, hầu phát triển, thực quản ngắn.

- Hai manh tràng uốn cong không phân nhánh ở 2 bên thân xám và kéo dài tới cuối thân -Lỗ sinh sản ở dưới chỗ ruột phân nhánh

-Hai tinh hoàn hình khối phân thùy xếp trên dưới nhau ở phần sau của thân sán. -Buống trứng: hình khối tròn ở giữa tinh hoàn và giác bụng

-Tuyễn noãn hoàng: hình chùm nho, phân bố từ sau giác miệng tới giác bụng ở 2 bên thân sán

-Trứng sán : mầu tro nhạt, hình trứng, ở đầu nhỏ hơn có nắp trứng, kích thước 0,11 – 0,16mm và

0,069 – 0,082mm

* Vòng đời

-Sán trưởng thành ký sinh ở dạ cỏ

- Sau khi thành thục sinh sản , sán thụ tinh mỗi sán đẻ hàng chục vạn trứng, trứng theo dịch mật vào ruột rồi ra ngoài theo phân. Khi gặp điều thuận lợi ( ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ, Ph thích hợp) thì sau 1 thời gian trong trứng hình thành Miracidium , dưới tác động của ánh sáng Miracidium đẩy bật nắp trứng chui ra ngoài và bới tự do trong nước. Nhứng Miracidium bới lội bên ngoài môi trường, có nhiều long nhỏ bao phủ và hoạt động mạnh ở trong nước và tích cực tìm ký chủ trung gián là nhứng ốc nước ngọt như Planorbis, Segmentina, Bullimus…. thì Miracidium chui vào trong ốc , mất lông và pháttriển thành Sporocyst ( bào ấu) Bằng sinh sản vô tính phát triển thành Redia (lôi ấu). sau 1 time ấu trùng dài tới 1mm và có thể sinh ra Cercaria ( gần giống nòng nọc , kích thươc nhỏ, đuôi dài, có giác miệng, giác bụng, hầu, thực quản, ruột phân thành 2 manh tràng)Sau khi thành thục Cercaria qua miệng ốc ra môi trường ngoài và bơi tự do trong nước. sau vài giờ bơi trong nước Cercaria rụng đuôi và tiết ra nhiều chất nhờn dính và chất này đông cứng lại thành vỏ bọc chắc chắn . lúc này Cercaria biến đổi hoàn toàn thành Adolescaria. Khi đó Adolescaria thường trong nước hoặc bám vào cây cỏ thủy sinh or những vùng ngập nước trên đồng cỏ. Súc vật ăn phải Adolescaria vào trong ống tiêu hóa lớp vỏ ngoài bị phân hủy và ấu trùng đc giải phóng và di hành phức tạp, cuối cùng tới dạ cỏ và phát triển thành dạng trưởng thành và lại tiếp tục đẻ trứng ( từ khi Adolescaria đc súc vật nuốt vào cho tới khi trưởng thành mất 7thang)

* cơ chế phát bệnh

-Do sán trưởng thành có giác miệng và giác bụng rát khỏe nên làm tổn thương niêm mạc ruột và các cơ quan khác cũng bị tổn thương khi ấu trùng di hành. Đồng thời mang những vi trùng gây bệnh xâm nhập sau vào các cơ quan, làm bệnh biễn chứng, có khi gây chết con vật.

*Bệnh tích :

Một phần của tài liệu Đề cương ký sinh trùng thú y 1(nguồn Đinh Công Trưởng) (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)