Biện phát diệt động vật tiêt túc

Một phần của tài liệu Đề cương ký sinh trùng thú y 1(nguồn Đinh Công Trưởng) (Trang 51 - 52)

- Nhóm đốt bụng: gồm các đốt còn lại tạo lên, thon nhỏ dần; chứa các cơ quan nội tạng, lỗ sinh dục, lỗ hậu môn

5 Biện phát diệt động vật tiêt túc

-DiỆT chân đốt ở ngoài thiên nhiên và chuồng trại để ngăn ngừa mối quan ệ của chúng với súc vật nuôi

-Vệ sinh chuồng trại và phát quang đồng cỏ, phun hóa chất trên đồng cỏ và xung quang chuống nuôi. Cách ly cho ve bét chết đối

-Diệt tiết túc ký sinh trên cư thể vật nuôi bằng cách sát hoặc bôi, rắc thuốc bột lên cơ thể súc vật, or phun or tắm các loại thuốc hóa học thích hợp.

-Biện pháp tiệt snh hay vô sinh; dùng tia phóng xạ để làm voosinh cho ruồi, sau đó thả các con đực ra gây vô sinh cho cả quẩn thể

-Nuôi các động vật ăn tiêt stucs, tròng các cây cỏ có tác dụng xua đuổi tiết túc

-Bôi thuốc xua đuổi các loài tiết túc trên cơ thể, phun thuocs xua đuổi trên da đv, lên quân áo, lám trại trong dừng, trong chuồng nuôi

-Có thể dùng 1 số loại hợp chất của Phosphororganic gồm: Chlorophos, Trichlometaphos ( dùng tiêm dưới da or phun lên da động vạt. Nên dừng thuốc trước 60 ngày trc khi giết mổ), Phosmamid ( chế thành nhũ tương bôi lên da, ko dùng cho bò sữa). Chế phẩm Carbophos ( trộn với các đông phân để diệt ấu trùng của ruồi, hòa với nước diệt bộ gậy, phun lên chuồng trại diệt tiết túc…)

-Hexeamid phun lên gia súc để xua côn trùng hút máu

Câu 30. Bệnh ghẻ ngầm (căn bệnh, vòng phát triển, triệu chứng bệnh tích, chẩn đoán, phòng trị)?

Trả lời

- Phân bộ ghẻ: gồm nhiều loài sống tự do, một số loài sống KS hoặc làm môi giới truyền bệnh.

Những loài ghẻ KS ở gia súc, gia cầm phần lớn thuộc hai họ:

- Ghẻ ngầm (Sarcoptidae) gồm các giống Sarcoptes, Cnemidocoptes - Ghẻ da (Psoroptidae): gồm các giống Psoroptes, Chorioptes, Octodectes

1. Căn bệnh

- Do 1 loài đv tiết túc thuộc bộ ghẻ Sarcoptes KS trên nhiều loài gia súc và thú hoang dại

- Bệnh ghẻ ngầm gây nguy hại cho trâu, bò, ngựa, lợn, dê, cừu, chó hầu hết đều do phân loài của Sarcoptes sabiei, mỗi phân loài chuyên KS trên một KC nhất định, nhưng cũng có thể lây truyền từ loài ĐV này sang loài ĐV khác. Ký sinh ở bên ngoài đào thành hang, rãnh ở tổ chức or lien kết dưới da

Một phần của tài liệu Đề cương ký sinh trùng thú y 1(nguồn Đinh Công Trưởng) (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)