Levamizole: liều dùng 510mg/kg thể trọng cho qua miệng hoặc tiêm

Một phần của tài liệu Đề cương ký sinh trùng thú y 1(nguồn Đinh Công Trưởng) (Trang 45 - 48)

-Ngoài ra còn có thể Dùng Na2Sif6, tinh dầu giun…. -Tây du đỏ: 4g ( 30-40 thể trọng)

-Levamisol 0,1 mg/ kg thể trọng . Dùng để tiêm

Phòng trừ

-Dùng tất cả các biện pháp vật lý, hóa học , vi sinh vật học để tiêu diệt KST trên cơ thể ký chủ , tiêu diệt KST ngoai giới, tiêu diệt KST ở tất cả các giai đoạnh phát dục, sinh sản và trưởng thành của chúng gồm trứng, ấu trùng, KST trưởng thành trên cả người và gia súc

-Dùng nước sôi or khí nóng diệt trứng ở nền chuồng, san chơi…

*Về điều tri : Là diệt KST trong cơ thể con vật, trừ con vật mang KST, trừ những con mang

mầm bệnh gieo rắc nên đối với con vật mắc bệnh KST ta cần điều trị.Còn các con vật mang mầm bệnh (KCTG) thì ta phải đề phòng. Khi tẩy giun ta nên tẩy vào time gian sán chưa trưởng thành , chưa kịp đẻ trứng

-Con vật ốm khỏi bệnh, nhưng ngoai cản ko bị xâm nhiễm mầm bệnh, tránh mầm bệnh vào các con khác

-Sau khi tẩy cần diệt sạch giun sán và trứng của nó tránh mầm bệnh phân tán -Chân đoán đúng bệnh và dùng thuốc đặc hiệu để trị.

-Dịnh kỳ cho tẩy giun sán, chống tái nhiễm

-Điều trị toàn đàn khi trong đàn có con nhiễm bệnh tránh lây nhễm toàn đàn

-Cần có kế hoạch tẩy định kỳ cho toàn đàn dựa vào lịch sử phát dục và mức độ của bệnh -Cho vật Ăn uống sạch, đầy đủ chất dinh dưỡng

-Định kỳ vệ sinh chuồng trại, tổng tẩy uế, vệ sinh thân thể -Sử dụng, khai thác hợp lý, chăn nuôi đúng mật độ

 Muốn thực hiện tốt kế hoạch tiêu diệt nguyên nhân bệnh thì ta cần nghiên cứu toàn diện về hình thái, ssinh thái, đia lý phân bố, khu hệ thực vật, lịch sử phát dục của ký sinh trùng , dịch tễ học của bênh kst, các biện pháp điều trị và phòng

-Chuẩn đoán khó khi giun chưa đẻ trứng nên phải chẩn đoán dựa vào triệu chứng, chẩn đoán bằng kháng nguyên or mổ khám

-Lợn dưới 2 tháng tuổi

; lơn con theo mẹ nếu có giun thì giun chưa đẻ trứng nên muốn chẩn đoán thì mổ khám rồi tìm ấu trùng ở phổi và gan

- Lợn bị nhiễm sau 2 tháng: kiểm tra bằng phương pháp phù nổi Fülleborn, Darling, or mổ khám tìm giun ở ruột non

-Chuẩn đoán bằng phương phản ứng biến thái nội bì: Rửa sạch giun đũa còn sống nghiền nát hòa với 2 phần nước cất, cứ 1ml cho 8g mem tuyến tụy và 10ml clorofoc để tủ ấm 7-12 ngayfgiun tan hết thì ly tâm, lấy nước ở tren cho vào lọ pha với cồn 96 độ tỉ lệ 1:5 để cho kháng nguyên lắng xuống, lấy kháng nguyên llawnsg cho vào lọ để tủ ấm. Khi tiêm pha loãng với tỉ lệ 1 : 200 và tiêm vào vách nội bì vành ngoài tai hoặc nhỏ vào xoang kêt mặc mắt. Pp này ko có phản ứng chéo với lơn nhiễm giun đầu gai. Sau khi lợn nhiễm giun đũa từ ngày 8 – ngày11 bắt đầu có pư dương tính

3. Dịch tễ học

- Bệnh giun đũa lợn là bệnh phổ biến trên toàn thế giới, ở nước ta khắp các vùng đều bị nhiễm , vì giun phát triển trực tiếp , vòng đời phát triển đơn giản, có vật chủ dự trữ là giun đât, sức đề kháng của trứng lại cao

- Trứng giun đũa có SĐK cao: 6-12 tháng trong phân, 1-2 năm ở ĐKTN

-Ở nhiệt độ và độ ẩm cao thì trứng giun chết. ở môi trường yêm khí trứng ko phát triển nhưng vẫn có khả năng sống đc.

- Tuổi thọ A. Suum: 7-10 tháng

- Lợn bị nhiễm giun đũa là do nuốt phải trứng gun có ấu trùng ở chuồng trại, sân chơi, dụng cụ chăn nuôi lẫn vào thức ăn, nước uống

- Giun đất (Pheretina) là KCDT của A. Suum: ATGN xâm nhập vào giun đất, AT được giải phóng, khi lơn ăn phải cũng bị nhiễm

- Lợn dưới 2 tháng tuổi đã bị nhiễm, Tỷ lệ nhiễm tăng dần theo tuổi sau đó giảm dần (lợn 5-7 tháng tuổi nhiễm cao nhất)

- Bệnh giun đũa bị nhiễm quanh năm, mức độ nhiễm chênh lệch giữa các màu là khoong lớn lắm.

-Trứng có thể chết khi độ ăm thấp, nhiệt độ cao, khi nhiệt độ 45-50 độ trong nửa giờ, nước nóng 60 độ diệt trứng trong 6 phút

-Lợn rễ mắc theo đường tiêu hóa khi gặm nhấm các dụng cụ chăn nuôi, máng ăn…

-Ruồi muỗi cũng có thể phân tán trứng giun sán , lợn con rễ bị nhiễm giun sán ở đầu vũ lợn mẹ khi bú

Câu 28. Bệnh giun đũa gà (căn bệnh, vòng phát triển, triệu chứng bệnh tích, chẩn đoán, phòng trị)

1.Hình thái, cấu tạo căn bệnh

- Bệnh Do giun tròn Ascaridia galli gây ra và ký sinh ở ruột non gà, có thấy trên cả gà tây, gà lôi, gà rừng

-KCCC: gà -KCDT: giun đất

-Dạng TT: có kích thước lớn nhất trong các loại KST ở gà, Giun có màu trắng vàng or vàng nhạt,

miệng có 3 môi, trên môi có răng

- Giun đực: dài 26-70mm, đuôi có cánh và 10 đôi núm gai thịt, phía trước lỗ huyệt có giác cơ ,

- Giun cái: dài 65-110mm, lỗ sinh dục cái nằm ở ½ phần trước thân

-Trứng hình ovan hay hình bầu dục, mầu tro nhạt kích thước 0,07- 0,086mm nhân 0.047 – 0,051mm, hai cạnh bênh gần song song , vỏ nhẵn

2.Vòng đời

-Giun phát triển trực tiếp theo kiểu giun đũa nhưng ko có quá trình di hành. Giun cái đẻ nhiều trứng ở ruột ( khoảng vài chục nghìn trứng /1 ngày) . Trứng giun thoe phân ra ngoài, lúc đầu chư thể gây bệnh, nếu gặp điều kiện thuận lợi sau khoảng 20 ngày. Trong trứng hình thành ấu trùng gây nhiễm(A3) ở môi trường ngoài. Nếu gà nuốt phải trứng gây nhiễm, bị men tiêu hóa phân hủy ấu trùng được giải phóng , khi đến ruột non, ấu trùng chiu vào niêm mạc ruột, tiếp tục vào các tuyến ruột, và phát triển ở đó khoảng gần 3 tuấn ( 18ngay). Sau đó trở lại xoang ruột, và phát triển thành giun trưởng thành. Từ khi ấu trung đc gà nuốt phải cho tới khi trưởng thành mất khoảng 28-56 ngày.

-Trứng giun gây nhiễm nếu đc KCDT( giun đất) nuốt phải , ấu trùng gây nhiêm thoát vỏ và ở trong niêm mạc ruột của giun đất, gà ăn phải giun đất này thì ấu trùng cũng phát triển thành dạng trưởng thành

3. Triệu chứng, bệnh tích

a. Triệu chứng: khi gà nhiễm ít giun thì triệu trứng không điển hình , không rõ. Sau 10-40 ngày

nhiễm gà rôi loạn tiêu hóa, tặng trưởng chậm, gầy yếu, long xù, cánh rũ, mào nhạt, ỉa phân ỏng, thiếu máu, sản lượng trứng giảm, càng ngày cáng gầy và có thể chết

b.Bệnh tích: Xác gầy, lông xù, mào trắng nhợt, viêm ruột, thủy thũng, xung huyết, tụ huyết ở ruột, Gan thường tụ máu. Tổ chức liên lết tăng sinh ở nhứng nơi có nhiều giun ký sinh. Tế bapf thần kinh và sợi thần kinh niêm mạc ruột bị tổn thương, nhân tế bào teo

c. Cơ chế gây bệnh

- khi ấu trùng vào niêm mạc ruột, thường gây viêm, tụ máu, mở đường cho vi khuẩn xâm nhập, , khi gà nhiễm nhiều gay tắc, thủng ruột. Độc tố mà giun tiết ra gây trugs đọc cho gà chậm lớn, lượng trúng giảm

5. Chẩn đoán và phòng trị

*Chẩn đoán

Dùng Phương Pháp Fülleborn để xét ngiệm phân tìm trứng → cần phân biệt với trứng giun kim gà (Heterakis gallinarum)

*Điều trị

-Dùng Piperazin liều 200-300mg/kg thể trọng → trộn thức ăn hoặc hòa nước uống theo tỉ lẹ 4mg piperazin trong 1 lít nước

- Dùng Levamizol liều 5-10mg/kg thể trọng cho uống qua miệng - Dùng Tetramizol liều 5-10mg/kg P cho uống qua miệng

-Dùng xăng ô tô 2,5-3ml /kg tiêm vào diều gà

-Silico fluorat nattri liều 0,06g / kg cho ăn 2 lần sáng và chiều, cho ăn liên tục 4 ngày -Và 1 số oiaj thốc khác cacsbon tetraclorua, sunfat đồng, tinh dầu…

-Khi tẩy giun cần nhốt gà 3 ngày  tráng trứng khuếch tán. Tập trung phân để ủ *Phòng trừ

- Định kỳ tẩy giun cho gà bằng thuốc trên đồng thời cũng phải thường xuyên Vệ sinh chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, sân chơi, Ủ phân, chất độn chuồng, rác thải đển diệt trứng và ấu trùng.Nuôi riêng gà lớn và gà con

3. Dịch tễ học

- Bệnh giun đũa gà phân bố khắp thế giới; ở nước ta bệnh gặp ở vùng núi, trung du, đồng bằng, ven biển

- Tỷ lệ nhiễm khá phỏ biến, cường độ nhiễm trung bình 7,3-16,3 giun/gà

-Nhiễm theo tuổi, tuổi gà tăng thì tỉ lệ nhiễm giảm. Gà nhỏ hơn 3 tháng tuổi niễm nặng (>70%), gà từ 3-5 tháng giảm nhẹ 62,9%, gà trên 6 tháng tuổi nhiễm 44% . vậy tuổi gà càng cao , mưc độ nhiễm càng giảm

- Trứng gây nhiễm có SĐK cao có thể sống 6-6,5 tháng trong đất ẩm , nếu đc giun đất nuốt phải thì ấu trùng đc tích trũ và khả năng gây nhiễm cho vật chủ

-nhiệt độ 17-39 độ và độ ẩm cao thì trưng phat triển mạnh, nhiệt độ cao trứng nhanh chết, chiếu trực iếp vapf phân trứng cũng có thể chết

- Những nơi chăn nuôi gà tập trung, thiếu VS...gà thường bị nặng - Khẩu phần thức ăn thiếu Vitamin A, B thì khả năng nhiễm cao hơn.

Câu 29. Đại cương về tiết túc? Trả lời:

- Động vật tiết túc (ĐVTT) ký sinh thuộc ngành Arthropoda (arthro = chia đoạn. poda = chân, cơ thể và chân phân thành nhiều đốt.Các đốt chân khớp động với nhau , có vỏ kitin bọc ngoài -Có số lượng loài rất lớn, chiếm 70% số lượng loài sinh vật

-Có thể sống trên cạn, dưới nước; có thể sống KS hoặc sống tự do

1. Hình thái, cấu tạo chung

- Cơ thể động vật tiết túc ký sinh thường đối xứng hai bên, phân đốt dị hình, ko rõ. Sự phân đốt này nên cơ thể đv tiết túc gồm các đốt ( đầu, ngực, bung)

Một phần của tài liệu Đề cương ký sinh trùng thú y 1(nguồn Đinh Công Trưởng) (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)